">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

thay a; b vào ta co: = 65/85 = 13/17

7 tháng 12 2016

kết quả = 13/17

27 tháng 12 2016

LỚP 7 À

27 tháng 12 2016

um

8 tháng 12 2016

x = 0;1;2;3

8 tháng 12 2016

Đặt \(A=\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\)

\(A=\left|7-2x\right|+\left|2x+1\right|\ge\left|7-2x+2x+1\right|=8\)

Mà theo đề thì \(A\le8\)

\(\Rightarrow A=8\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(2x+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-0,5\le x\le3,5\)

Mà x là số nguyên

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

27 tháng 12 2016

câu 2 = 0

27 tháng 12 2016

câu 3= -0,9 đó bạn

13 tháng 10 2017

Từ O kẻ Oz //a ( kéo dài sang phía bên phải nha bn )

Mà a//b => Oz//a//b

a//Oz => \(\widehat{A}=\widehat{AOz}=40^o\)

Oz//b => góc zOB = góc B = 30 độ

Ta có : góc AOB = góc AOz + góc zOB ( 2 góc kề nhau )

=> góc AOB = 40 độ + 30 độ

góc AOB = 70 độ

Vậy góc AOB = 70 độ

13 tháng 10 2017

Bạn tự vẽ hình theo diễn đạt của mình nha! Vẽ cx dễ thôi.

Vẽ trong góc AOB tia Oc sao cho OC//a

\(\Rightarrow\widehat{aAO}=\widehat{AOC}\) (2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=40^o\)

Vì OC// a, b//a nên OC//b

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{OBb}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=30^o\)

Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên

\(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow40^o+30^o=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=70^o\)

Vậy \(\widehat{AOB}=70^o\)

6 tháng 1 2017

=0 vì trong các nhóm số có nhóm ( 1000-103 ) = 0

mà số nào nhân với 0 cũng bằng 0 => biểu thức trên =0

25 tháng 12 2016

=0

18 tháng 3 2017

câu cuối cùng là 56 nhan

24 tháng 12 2016

mk ko giải ra nghe.DÀI LẮM

kết wả bài đó bằng 76 đó bn

24 tháng 12 2016

Ta có công thức: 1+2+3+.....+n=n(n+1)/2

=> 1+2=2.3/2

=> 1+2+3=3.4/2

=> A=1+1/2.(2.3/2)+1/3.(3.4/2)+1/4.(4.5/2)+........+1/16.(16.17/2)

A=1+1,5+2+2,5+3+.....+8,5 RÚT GỌN LẠI ĐÓ NGHE

2.A=2+3+4+5+6+.....+17

2.A=152

=>A=76

KHÓ HỈU NHƯNG BN CỨ TỪ TỪ RỒI SẼ HỈU

 

 

 

 

4 tháng 12 2016

Dạng II:

Bài 2:

e) Ta có: \(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x+4}{4}=\frac{7+y}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}+1=1+\frac{y}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\) và x + y = 22

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{22}{11}=2\)

\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)

\(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=2.7=14\)

Vậy x = 8 và y = 14

f) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{2}=\frac{y-x}{7-5}=\frac{48}{2}=24\)

\(\frac{x}{5}=24\Rightarrow x=24.5=120\)

\(\frac{y}{7}=24\Rightarrow y=24.7=168\)

\(\frac{z}{2}=24\Rightarrow z=24.2=48\)

Vậy x = 120, y = 168 và z = 48

Bài 3:

c) x2 - 3x = 0

\(\Rightarrow\) x2 = 3x

\(\Rightarrow\) x = 3

d) \(\frac{64}{2^x}=32\)

\(\Rightarrow\) 2x = 64 : 32

\(\Rightarrow\) 2x = 2

\(\Rightarrow\) x = 1

P/S: Mấy câu còn lại tối về mình làm nhé, mình đi hok thêm đã.

 

 

8 tháng 12 2016

Bài 3:

k) Ta có: 2x = 3y = 5z

=> 2x/30 = 3y/30 = 5z/30

=> x/15 = y/10 = z/6 và x + 2y - z = 29

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/15 = y/10 = z/6 = 2y/20 = x + 2y - z / 15 + 20 - 6 = 29/29 = 1

x/15 = 1 => x = 15 . 1 = 15

y/10 = 1 => y = 10 . 1 = 10

z/6 = 1 => z = 6 . 1 = 6

Vậy x = 15; y = 10 và z = 6

l) Ta có: x/y = 3/4

=> x/3 = y/4

=> x/9 = y/12 (1)

y/z = 3/8

=> y/3 = z/8

=> y/12 = z/32 (2)

Từ (1) và (2) => x/9 = y/12 = z/32 và 3x - 2y - z = -29

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/9 = y/12 = z/32 = 3x/27 = 2y/24 = 3x - 2y - z / 27 - 24 - 32 = -29/-29 = 1

x/9 = 1 => x = 9 . 1 = 9

y/12 = 1 => y = 12 . 1 = 12

z/32 = 1 => z = 32 . 1 = 32

Vậy x = 9; y = 12 và z = 32

P/S: Dấu "/" là phân số nhé bạn!