K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

H​ình A, B, C, D, G Là tài nguyên rừng của nước ta rất phong phú về số lượng và chủng​​​​​​​​​​​​​ loại.

21 tháng 10 2016

Câu B là như thế nào zợ bn

 

4 tháng 12 2016

bn muốn mink tl câu nào phải nghi ra mink mới bt được

 

4 tháng 12 2016

Hết lun

30 tháng 10 2016

Cái phần này mình chưa học, không biết đúng hay sai nha bạn

Hình A: Cho biết đến việc khô hạn dẫn đến nứt nẻ mặt đất

Hình B: Cho biết Rừng đang phủ xanh đồi trọc.

Hình C: Cũng nói đến phần hạn hán, nhưng là việc gây chết khô cây rừng

Hình D: Rừng bị tàn phá, gây ra lũ lụt triền miên

Hình E: Cũng nói đến phần rừng bị tàn phá, lũ lụt gây cho người dân đói khác.

Hình G. Rừng đổi mới, trồng cây phủ lại đồi trọc.

31 tháng 10 2016

Hình A: khai thác rừng làm đất khô hạn, nứt nẻ.

Hình B: rừng là lá phổi xanh của trái đất nhưng chúng đang bị khai thác, tàn phá.

Hình C: chặt phá rừng bừa bãi làm động vật không có nơi cư trú.

Hình D: lũ lụt.

Hình E: người dân không có nơi ở.

Hình G: mất rừng dẫn đến bão.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 12 2016

mk nghĩ add fb mình k dễ đâu ạ

22 tháng 12 2016

sub bạn bao nhiêu mà bạn nói là cao

bạn có hack sub lên chứ

1 tháng 4 2017

Để tăng năng lượng thức ăn cho tôm, cá chúng ta phải:
Bón phân hữu cơ và vô cơ một cách hợp lý nhằm tạo điều kiện cho các sinh vật phù du phát triển, trên cơ sở đó các động vật, thực vật thủy sinh phát triển làm mồi cho tôm, cá thêm phong phú. Tôm, cá sẽ chóng lớn cho năng suất cao. hahavui

2 tháng 5 2017

batngo

12 tháng 4 2017

Nguyễn Trần Thành ĐạtMai NguyễnPhan Thùy LinhĐặng Thị Cẩm TúLinh Phương và các bn khác giúp mk với 3 tick cho mỗi câu trả lời đúng

12 tháng 4 2017

bạn có phải là ctv đâu mà đòi tick ngta :)

20 tháng 11 2016

Bài tập 2:(*Đề* Làm biếng qá a~ bạn tự viết nha :) )

-Nguyên nhân làm cho tôm nhà bác Hà chết là do bác Hà không tuân thủ đúng theo quy định nuôi. Như là:

+ Không tẩy dọn ruộng trước khi thả tôm vào.( làm việc đó để tiêu diệt những sinh vật gây hại cho tôm

+ Bác Hà không kiểm tra màu nước để xem xét tình hình

+ Không cải tạo, xử lí tốt ruộng nuôi....

+ Vệ sinh tẩy trừ ruộng trước khi cho nước sạch vào(việc này có tác dụng diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho Tôm, làm giảm độ chua của nước , giâm hiện tượng tôm nổi đầu,...)

+......

-Biện pháp khắc phục:

+ Vệ sinh tẩy trừ ruộng trước khi cho tôm vào

+ Thường xuyên kiểm tra màu nước

+ Tẩy dọn ruộng sạch sẽ,...

+ ....

Bài tập 3:

Trước đây, người nuôi cá tra chỉ cần 5-6 tháng là đã có cá đạt kích cỡ đúng tiêu chuẩn xuất khẩu (khoảng 1-1,2 kg/con). Còn bây giờ để đạt được kích cỡ cá trên, người nuôi phải bỏ ra tới 7-8 tháng trời. Vì vậy, mỗi lần nuôi cá đều phải thận trọng để có được giống cá tốt
*Bước thực hiện để nuôi giống cá tra tốt:
- Cải tạo ao:
+Tát cạn ao, bắt hết cá tạp và địch hại

+Sên vét bùn đáy ao còn lại khoảng 10 – 15 cm bùn non, tu sửa bờ ao, lấp các lỗ moi,…

+ Dọn sạch cỏ cây quanh bờ để ao thông thoáng

+Dùng dây thuốc cá để diệt tạp và bón vôi để diệt giáp xác, lượng vôi bón 7 – 10 kg/100m2

+ Bón vôi để ổn định pH (tùy theo độ pH đất) và diệt các mầm bệnh, phơi nắng 1 – 3 ngày

-Gây màu :

+ Dùng bột đậu nành và bột cá mỗi loại 0,5kg/100m2 trộn và rãi đều khắp đáy ao. Hoặc có thể bón phân urea kết hợp với phân lân, mỗi loại 0,5kg/100m2

+ Tiến hành bơm nước, nước bơm vào được lọc qua lưới lọc. Mực nước đạt 0,3 – 0,4m thì thả giống trứng nước và trùng chỉ để gây thêm một số thức ăn tự nhiên cho cá bột. Sau một ngày tiếp tục bơm nước vào đạt 0,7 – 0,8 cm thì thả giống. Sau đó tiếp tục cấp nước cho đến khi đủ yêu cầu

- Chọn giống:

+ Cá bơi lội nhanh nhẹn

+ Màu sắc tươi sáng không bị dị hình

-Thả giống

+ Thả cá vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Nên ngâm bịch đựng giống trong nước khoảng 15 – 20 phút để cân bằng nhiệt độ trước khi thả.

+Cá Tra sắp hết hoặc hết noãn hoàng, mật độ 250 – 400 con/m2.

- Chăm sóc và quản lí:

+ Thời gian đầu cá ăn thức ăn tự nhiên nhưng nguồn thức ăn đó không đủ vì thế nên bổ sung thêm một số thức ăn khác cho cá.

+ Trong 10 ngày đầu tiên sau khi thả cá, cá sẽ sử dụng lượng thức ăn tự nhiên có sẵn trong ao, chúng ta phải thường xuyên bổ sung thêm trứng nước, trùng chỉ đồng thời cho ăn thêm thức ăn tự chế như dùng 20 lòng đỏ trứng gà + 200 gam bột đậu nành xay nhuyễn, nấu chín và rải đều khắp ao, mỗi ngày cho ăn 4 – 5 lần.

+ Sau 10 ngày tập cho ăn thức ăn công nghiệp để hạn chế gây ô nhiễm môi trường nuôi, chọn thức ăn phù hợp với cỡ miệng của cá.

+ Trong quá trình nuôi thường xuyên bổ sung thêm vitamin, khoáng chất.

+ Định kỳ một tuần luyện cá một lần cho cá quen dần với điều kiện chật hẹp

 

 
20 tháng 11 2016

kcj, nhgn đó mới 1 phần à ahihi

12 tháng 10 2016

- Hình A,B,C,D,G: Đều là tài nguyên rừng của nước ta rất phong phú và đa dạng về số lượng, chủng loại.( Rừng khi chưa bị hủy)

- Hình M, E, K: Rừng bị tàn phá nghiêm trọng, tất cả là do con người, do bàn tay con người tạo dựng  kết quả rừng bị hủy hoại vì muốn lợi cho bản thân.

- Hình I,H: Việc khai thác rừng bừa bãi đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng, gia tăng luc lụt, hạn hán, sạt lở đất, gây biến đổi khí hậu nghiêm trọng

- Hình N,L: Rừng đang trồng mới, phủ lớp vỏ mới với màu sắc xanh tươi

21 tháng 10 2016

Câu C