Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . D
2 . D
3 . B
4 . A
sai cho mình xin lỗi
học tốt
mình k7 nhưng dốt lý lắm :))
câu 3 nè:
trọng lượng riêng của chất làm nên vật là:
d=10D=2700.10=27000N
Thể tích vật:V=103 cm3= ( 0,001m3)
Áp lực vật chính là trọng lượng của vật
=> áp lực=P=d.V=27N
Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn nằm ngang:
P=F/S= 27 / 0,12=2700 N/m^2
===>chọn a
mk viết hơi tắt,có gì ko hiểu thì hỏi mk nhé
mai thi cấp huyện rồi,chúc bạn thi tốt
câu 1 mk =700cm^3 ko biết có đúng hay ko
c2=28,8
mk bận nên ko thể giải chi tiết,thông cảm nghe
\(v_{tb_2}=\frac{\left(18+12\right)}{2}=15\) (km/h)
\(v_{tb}=\frac{\left(v_1+v_2\right)}{2}=\frac{\left(15+25\right)}{2}=20\) (km/h)
ta có:
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\)(*)
thời gian người đó đi nủa quãng đường đầu là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{50}\left(1\right)\)
ta lại có:
\(S_2+S_3=v_2t_2+v_3t_3\)
\(\Leftrightarrow\frac{S}{2}=18t_2+12t_3\)
\(\Leftrightarrow\frac{S}{2}=\frac{18t'+12t'}{2}\)
\(\Leftrightarrow S=30t'\Rightarrow t'=\frac{S}{30}\left(2\right)\)
thế (1) và (2) vào phương trình (*) ta có:
\(v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{50}+\frac{S}{30}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{30}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{50}+\frac{1}{30}}=18,75\)
vậy vận tốc trung bình của người đó là 18,75km/h
5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.
- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.
* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.
- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .
* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.
=> Ma sát có hại.
- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.
* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)
=> Ma sát có lợi.
Gọi diện tích đáy cốc là S, khối lượng riêng của cốc là \(D_0\), khối lượng riêng của nước là \(D_1\), khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là \(D_2\), thể tích cốc là V
Trọng lượng của cốc là :
\(P_1=10D_0V\)
Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên cốc là:
\(F_{A1}=10D_1Sh_1\)
Với \(h_1\) là phần đáy chìm trong nước
\(\Rightarrow10D_1Sh_1=10D_0V\Rightarrow D_0V=D_1Sh_1\) \(\left(1\right)\)
khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao \(h_2\) thì phần cốc chìm trong nước là \(h_3\)
Trọng lượng của cốc chất lỏng là :
\(P_2=10D_0V+10D_2Sh_2\)
Lực đây Ac-si-met lúc đó là:
\(F_{A2}=10D_1Sh_3\)
Cốc đứng cân bằng nên :
\(10D_0V+10D_2Sh_2=10D_1Sh_3\)
Kết hợp với ( 1 ) ta được:
\(D_1h_1+D_2h_2=D_1h_3\Rightarrow D_2=\frac{h_3-h_1}{h_2}D_1\) \(\left(2\right)\)
Gọi \(h_4\) là chiều cao chất lỏng cần đổ vào trong cốc sau khi mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau
Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là:
\(P_3=10D_0V+10D_2Sh_4\)
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên cốc chất lỏng là:
\(F_{A3}=10D_1S\left(h_4+h'\right)\)
( với h' là bề dày đáy cốc )
Cốc cân bằng nên : \(10D_0V+10D_2Sh_4=10D_1S\left(h_4+h'\right)\)
\(\Rightarrow D_1h_1+D_2h_4=D_1\left(h_4+h'\right)\)\(\Rightarrow h_1+\frac{h_3-h_1}{h_2}h_4=h_4+h'\)
\(\Rightarrow h_4=\frac{h_1h_2-h'h_2}{h_1+h_2-h_3}\)
Thay \(h_1=3cm;h_2=3cm;h_3=5cm\) và \(h'=1cm\) vào
Tính được \(h_4=6cm\)