K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

cần ít lực hơn khi kéo trực tiếp

21 tháng 3 2016

Lực khi dùng ròng rọc cố định bằng với lực khi kéo trực tiếp

Lực khi dùng ròng tọc động bằng một nửa lực kéo trực tiếp

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

24 tháng 12 2016

Sử dụng ròng rọc trong hình 16.6b có lợi hơn về lực . Vì nó sử dụng lực kéo nhỏ hơn so với ròng rọc ở hình 16.6a

Chúc pn hok tốt !

10 tháng 1 2018

có lợi về lực

8 tháng 4 2016

Câu 1: 3 loại lực ma sát

- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Câu 2:

a. Ma sát nghỉ, có lợi

b. Ma sát nghỉ, có lợi

c. Ma sát lăn, có lợi

d. Ma sát lăn, có lợi

e. Ma sát lăn, có lợi

f. Ma sát trượt, có hại.

11 tháng 11 2016

lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại

 

11 tháng 6 2017

Lên mạng tra!!! Đăng 1 lượt như vậy có thánh làm

11 tháng 6 2017

con lạy mábucminh

12 tháng 4 2016

Có lợi

12 tháng 4 2016

có hại mà!oaoa

16 tháng 10 2016

6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)

b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).

c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).

Giải

a. Lực cân bằng, em bé

b. Lực cân bằng, em bé, con trâu

c. Lực cân bằng, sợi dây.

6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.

Giải

Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.

Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi

 

16 tháng 10 2016

Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!

14 tháng 3 2016

sao không có ai trả lời vậy ? khocroi

14 tháng 3 2016

mình ko có đồ thí ngiệm nên mình ko làm dc

11 tháng 3 2016

a) Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ

   Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ

b) Quả bóng tác dụng một lực đẩy lên vợt. Vợt cũng tác dụng một lực đẩy lên quả bóng. Khi lấy vợt đánh trúng quả bóng thì lực đẩy của cây vợt lớn hơn lực đẩy của quả bóng nên cây vợt khiến quả bóng bị biến dạng.

11 tháng 3 2016

a) Ở hình 28.2

Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ

Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ

b) Ở hình 28.3

Vợt tác dụng lực đẩy lên quả bóng, đồng thời quả bóng cũng tác dụng lên vợt 1 lực đẩy. Nhưng khi vợt đánh quả bóng, lực đẩy của vợt mạnh hơn lực đẩy của bóng nên làm quả bóng biến dạng nhiều hơn vợt