K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

\(c,=4\cdot\left(-\dfrac{1}{8}\right)-2\cdot\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{2}+1=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-\dfrac{3}{2}\\ \left(5x+\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{1}{4}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\\5x+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{6}\\5x=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{30}\\x=-\dfrac{7}{30}\end{matrix}\right.\\ c,x:2=\left(-4\right):5\Rightarrow x=-\dfrac{4}{5}\cdot2=-\dfrac{8}{5}\)

1 tháng 6 2017

A B C D E H M

a) Xét hai tam giác AMB và DMC có:

MA = MD (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

MB = MC (do AM là đường trung tuyến)

Vậy: \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Mà AC > AB (gt)

\(\Rightarrow\) AC > AD

\(\Delta DAC\) có AC > AD \(\Rightarrow\widehat{ADC}>\widehat{DAC}\) (quan hệ giũa góc và cạnh đối diện trong tam giác).

b) \(\Delta ABC\) có: AC > AB (gt)

\(\Rightarrow\) HB > HC (quan hệ giữa đường xiên - hình chiếu)

\(\Delta EBC\) có: HC > HB (cmt)

\(\Rightarrow\) EC > EB (quan hệ giữa đường xiên - hình chiếu).

30 tháng 5 2017

bn ơi làm chi có điểm G mà lại có góc CAG

21 tháng 3 2017

câu hỏi đâu ?

21 tháng 3 2017

ben tren y cho co tu chung minh y

23 tháng 1 2017

Hình tự vẽ:

Vì t/g ABC cân tại A

\(\Rightarrow\)AB=AC (1)

\(\Rightarrow\)góc ABC= góc ACB (2)

Xét t/g AHB và t/g AHC có:

AB=AC (1)

góc ABC= góc ACB (2)

góc AHC= góc AHB (=90o)

\(\Rightarrow\) t/g AHB = t/g AHC ( cạnh huyền-góc nhọn)

Xét t/g AKB và t/g AKC có:

góc BAK= góc CAK ( t/g AHB= t/g AHC )

AB=AC

AK là cạnh chung

\(\Rightarrow\)t/g AKB= t/g AKC ( c.g.c)

\(\Rightarrow\) BK=CK ( hai cạnh tương ứng).

4 tháng 12 2016

Bài 1:

Giải:

Số người sau khi tăng lên là

8 + 2 = 10 ( người )

Gọi 10 người làm xong cánh đồng đó trong x ( giờ )

Vì số người và số giờ là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow8.5=10.x\)

\(\Rightarrow40=10x\)

\(\Rightarrow x=4\) ( giờ )

Vậy nếu tăng thêm 2 người thì làm cánh đồng trong 4 giờ
 

 

 

4 tháng 12 2016

1/ Tăng lên 2 người, ta có số người làm cỏ là:

2+8 = 10 người

Tóm tắt:

8 người làm cỏ 1 cánh đồng hết 5 giờ

10 người làm cỏ 1 cánh đồng hết ? giờ

Thời gian 10 người làm cỏ 1 cánh đồng hết:

\(\frac{8.5}{10}\)=4 (giờ)

Vậy 10 người làm cỏ 1 cánh đồng hết 4 giờ

2/ Gọi số tiền ba người được trả là a,b,c

Ta có: a,b,c TLT với 96, 120, 112

=> \(\frac{a}{96}\)=\(\frac{b}{120}\)=\(\frac{c}{112}\) và a+b+c = 3280000

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{a}{96}\)=\(\frac{b}{120}\)=\(\frac{c}{112}\)=\(\frac{a+b+c}{96+120+112}\)=\(\frac{3280000}{328}\)=10000

\(\frac{a}{96}\)=10000 => a = 960000

\(\frac{b}{120}\)=10000 => b = 1200000

\(\frac{c}{112}\)=10000 => c = 1120000

Vậy số tiền mỗi người nhận lần lượt là 960000 đồng; 1200000 đồng; 1120000 đồng

20 tháng 4 2017

Giải bài 52 trang 101 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

20 tháng 4 2017

GT Hai góc đối đỉnh

KL bằng nhau

31 tháng 10 2017
x 10 -2 -3 1 0 1.21 0.25
\(^{x^2}\) 100 4 9 1 0 1.4641

0.0625

1.44 -25 \(\dfrac{4}{9}\)
2.0736 625 \(\dfrac{16}{81}\)

okhehe

13 tháng 5 2017

Xét tam giác IAC và IBD có:

IA = IB ( theo đề bài)

Góc AIC = góc BID ( 2 góc đối đỉnh)

IC = ID ( theo đề bài )

Do đó: tam giác IAC = tam giác IBD (c.g.c)

Suy ra góc ACI = góc BDI ( 2 góc tương ứng) \(\left(1\right)\)

Suy ra góc IAC = IBD ( 2góc tương ứng) (*)

Có I nằm giữa B và C

Suy ra: BI + CI = BC (2)

Có I nằm giữa A và D

Suy ra: AI + DI = AD (3)

Từ 2 và 3 suy ra: BC = AD (4)

Có góc OAI + góc IAC = \(180^0\)(2 góc kề bù)

góc OBI + góc IBD = \(180^0\)(2 góc kề bù)

mà: góc IAC = góc IBD (*)

Suy ra góc: OAI = góc OBI (5)

Xét tam giác: OAD và tam giác OBC có:

góc ACI = góc BDI (1)

AD = BC (4)

góc OAI = góc OBI (5)

Do đó: tam giác OAD = tam giác OBC (g.c.g)

Suy ra: OA = OB (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác IAC và tam giác IBD có:

IA = IB ( gt)

Góc AIC = góc BID ( 2 góc đối đỉnh)

IC = ID ( gt )

=> Tam giác IAC = tam giác IBD (c.g.c)

=> Góc ACI = góc BDI ( 2 góc tương ứng) (1)

và góc IAC = IBD ( 2góc tương ứng) (*)

Có I nằm giữa B và C

Suy ra: BI + CI = BC (2)

Có I nằm giữa A và D

Suy ra: AI + DI = AD (3)

Từ 2 và 3 suy ra: BC = AD (4)

Có góc OAI + góc IAC = 1800 (2 góc kề bù)

góc OBI + góc IBD = 1800 (2 góc kề bù)

mà: góc IAC = góc IBD (*)

=> góc: OAI = góc OBI (5)

Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:

góc ACI = góc BDI (1)

AD = BC (4)

góc OAI = góc OBI (5)

=> Tam giác OAD = tam giác OBC (g.c.g)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)