Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Gọi giao của AH với BC là F
=>AH vuông góc BC tại F
góic CHI=góc AHD=90 độ-góc HAD=góc ABC=1/2*sđ cung AC
góc CIH=1/2*sđ cung CA
=>góc CHI=góc CIH
=>ΔCHI cân tại C
c:
góc BDC=góc BEC=90 độ
=>BDEC nội tiếp đường tròn đường kính BC
=>MD=ME
=>ΔMDE cân tại M
mà MN là trung tuyến
nên MN vuông góc DE
Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)
=>góc xAC=góc ABC
=>góc xAC=góc AED
=>Ax//DE
=>DE vuông góc OA
=>MN//AO
2: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}=1\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{x}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
1:
a: =12/10-7/10=5/10=1/2
b: \(=\dfrac{4}{13}-\dfrac{4}{13}+\dfrac{-5}{11}-\dfrac{6}{11}=-\dfrac{11}{11}=-1\)
2:
a: x+2/7=-11/7
=>x=-11/7-2/7=-13/7
b: (x+3)/4=-7/2
=>x+3=-14
=>x=-17
C1 : \(\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}+\frac{2}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{2}{\sqrt{x}+2}\le2\)
C2 : \(\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}=\frac{2\sqrt{x}+4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=2-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\le2\)
ĐKXĐ: \(x\ge0\)
\(\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2+2}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{2}{\sqrt{x}+2}\le2\)
Vậy GTLN là 2 khi x = 0.
Vì I là trung điểm => \(AI=\frac{1}{2}AB=\frac{8}{2}=4\)cm
mà \(OI\perp AB\)tại I( vì I là trung điểm )
Theo định lí Pytago tam giác OIA vuông tại I
\(AO^2=AI^2+OI^2\Rightarrow OI^2=AO^2-AI^2=25-16=9\Rightarrow OI=3\)cm
\(\Rightarrow IC=OC-OI=5-3=2\)cm ( do OC = OA = R )