Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ.
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
Các dòng hải lưu có ảnh hưởng đến khí hậu vùng ven bờ nơi chúng chảy qua
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa
- Lớp đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt lục địa.
- Lớp đất có 3 tầng: tầng chứa mùn, tần tích tụ,tầng đá mẹ.
2. Thành phần và dặc điểm của thổ nhưỡng.
- Đất gồm 2 thành phần chính; thành phần khoáng và thành phần hữu cơ
- Chất mùn tạo ra độ phì của đất
+ Đất có độ phì cao là đất tốt
+ Đất có độ phì thấp là đất xấu.
3. Các nhân tố hình thành đất.
-Đá mẹ hình thành thành phần khoáng
-Sinh vật hình thành thành phần hữu cơ
-Khí hậu giúp cho quá trình phân giải các chất khoáng và hữu cơ.
có gì tích like cho mình nhé.
1 Lớp đất trên bề mặt lục địa.
- Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng).
2) Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng:
- Có 2 thành phần chính:
a) Thành phần khoáng.
- Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
- Gồm: Những hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác nhau.
b) Thành phần hữu cơ:
- Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ.
- Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất.
- Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen.
- ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.
- Đất có tính chất quan trọng là độ phì.là khả năng cung cấp cho TV nước ,các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt
độ ,không khí ,để TV sinh trưởng và PT
3) Các nhân tố hình thành đất:
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất.
+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.
+Ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.
Hay thì like nha!
Sông là dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
Hồ là khoảng nước đọng rộng và tương đối sâu trong đất liền.
Diễn giải theo Địa Lý thì:
* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.
Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung.
Mk đội tuyển Toán, Anh, Lý thui. Văn mk hok cx đc thui
Động đất chù yếu tập trung phân bổ ở hai dải: dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hy-ma-lay-a - Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa thái bình dương. Do hoạt động của vỏ trái đất ở những nơi này vẫn tích cực nên nơi đấy chính là cái "rốn" của núi lửa và động đất.
Câu 3: B
Câu 5: B
Câu 6: A