K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

Lớp 7 ở đâu tiên tiến nhỉ? Hóa học phổ cập luôn r

16 tháng 4 2015

a. Ở 929 độ K áp suất tổng cộng tạo ra do phản ứng nhiệt phân tạo ra= áp suất \(pSO_2\left(k\right)+pSO_3\left(k\right)=2x\left(atm\right)=0.9\Rightarrow x=0.45\left(atm\right)\Rightarrow K_p=pSO_2.pSO_3=0,45^2=0,2025\)

b.   ptpu         :\(2FeSO_4=Fe_2O_3+SO_2+SO_3\)

          ban đầu:                                   0,6atm

        cân bằng :                                 0,6+x(atm)  x (atm)

ta có ở T=929độ K, Kp=const=x.(0,6+x)=0,2025 suy ra x=0,24(atm)

Vậy áp suất tổng cộng khi cân bằng =\(pSO_2+pSO_3=2x+0,6=2.0,24+0,6=1,08\left(atm\right)\)

16 tháng 4 2015

2FeSO4(r) = Fe2O3(r) + SO2(k) + SO3(k)

a) Ta có ấp suất tổng cộng tạo ra do phản ứng nhiệt phân là 0,9 atm

\(\Rightarrow\) \(p_{SO_2}+p_{SO_3}=0,9\left(atm\right)\) mà theo phương trình phản ứng có : \(p_{SO_2}=p_{SO_3}\)

\(\Rightarrow p_{SO_2}=p_{SO_3}=0,45\left(atm\right)\)

Kp = \(p_{SO_2}.p_{SO_3}=0,45.0,45=0,2025\)

b) Xét cân bằng: 2FeSO4(r) \(\leftrightarrow\) Fe2O3(r) + SO2(k) +  SO3(k)        Kp=0,2025

            ban đầu:                                          0,6atm       0

          cân bằng:                                          0,6+x          x

Ta có: (0,6+x).x=0,2025 \(\Rightarrow\) x=0,24(atm)

Áp suất tổng cộng lúc cân bằng:  Pcb= 0,6 + 2x = 0,6 + 0,24.2= 1,08(atm)

18 tháng 1 2016

deltaG0 =- RTlnkp

6 tháng 3 2016

Thầy ơi cho em hỏi chút ạ, khi nào sử dụng R=8.314 và khi nào dùng R= 0.082 ạ

20 tháng 10 2017

CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

Bài này làm tương tự như bài Al-Fe mà cô đã chữa cho em.

Em sử dụng công thức :

mddsau = mchất tan + mdd ban đầu - mkếttủa - mkhí

Để lập biểu thức khối lượng của 2 cốc sau phản ứng

20 tháng 10 2017

Bài này ko có chất kết tủa, chỉ có chất bay hơi

17 tháng 7 2016

a)Fe3O4+8HCl-->FeCl2+2FeCl3+4H2O

b)2Al(OH)3+3H2SO4-->Al2(SO4)3+6H2O

c)2Cu(NO3)2-->2CuO+4NO2+O2

câu a) bạn chép sai đề kìa^^

17 tháng 7 2016

a) Câu a hình như sai đề rồi. Phải là :

   Fe3O4 + HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O

Cân bằng : Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O.

b) 2Al(OH)+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O

c) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

22 tháng 11 2017

tra loi dung minh voi khocroi

19 tháng 3 2016

=>2s+1=4 ; J=3/2

4F3/2 

=>>A

19 tháng 3 2016

XJ2s+1  

L=0123456...

X=SPDFGH...

Cr :1s22s22p63s23p63d54s1

S=N/2 (N số e độc thân) =>S=3 => 2s+1=7

J=|L-S|=|0-3|=3 

=>7S3 

Cr3+: 1s22s22p63s23p63d3

tương tự

S=3/2  J=|3-3/2|=3/2

 

              

30 tháng 7 2017

vãi cả hóa học 7

2 tháng 8 2017

bạn giải giúp mình với

10 tháng 4 2015

Hỗn hợp chưa 80 % khối lượng \(H_2O\)

mà \(mH_2O=1kg\Rightarrow mCO=0,25kg\)

pt phản ứng   \(CO\left(k\right)+H_2O\left(h\right)\rightarrow CO_2\left(k\right)+H_2\left(k\right)\)

        bđ:      \(\frac{250}{28}\left(mol\right)\frac{1000}{18}\left(mol\right)0\left(mol\right)0\left(mol\right)\)

       cb:   \(\frac{250}{28}-x\left(mol\right)\frac{1000}{18}-x\left(mol\right)x\left(mol\right)x\left(mol\right)\)

Có \(\Delta n=0\Rightarrow K=Kn=\frac{x^2}{\left(\frac{250}{28}-x\right)\left(\frac{1000}{18}-x\right)}=4,12\)

\(\begin{cases}x=76,6mol\left(loại\right)\\x=8,55mol\left(tm\right)\end{cases}\)

Thành phần Hỗn hợp sau phản ứng \(\begin{cases}CO=\frac{250}{28}-8,55=\frac{53}{140}\left(mol\right)\\H_2O=\frac{1000}{18}-8,55=\frac{8461}{140}\left(mol\right)\\CO_2=8,55\left(mol\right)\\H_2\Rightarrow mH_2=8,55.2=17,1\left(g\right)\end{cases}\)

11 tháng 4 2015

Ta có:: hỗn hợp ban đâu chứa 80%H2O và 20% CO, theo bài ra sử dụng 1kg nước thì khối lượng hỗ hợp ban đầu là: 1,25kg

suy ra \(m_{CO}=0.25\left(kg\right)\Rightarrow n_{CO}=\frac{250}{28}\left(mol\right);n_{H_2O}=\frac{1000}{18}\left(mol\right)\)

Ở 800K có PTHH:            \(CO\left(k\right)+H_2O\left(h\right)\rightarrow CO_2\left(k\right)+H_2\left(k\right)\)       Có K=4,12

tại thời điểm ban đầu:        \(\frac{250}{28}\)         \(\frac{1000}{18}\)            0             0          (mol)

phản ứng :                         x            x               x             x           (mol)

cân bằng:                     \(\frac{250}{28}-x\)      \(\frac{1000}{18}-x\)         x             x          (mol)

Vì \(\Delta n=0\) nên ta có \(K_n=K=\frac{n_{CO_2\left(cb\right)}.n_{H_2\left(cb\right)}}{n_{CO\left(cb\right)}.n_{H_2O\left(cb\right)}}=\frac{x^2}{\left(\frac{250}{28}-x\right).\left(\frac{1000}{18}-x\right)}=4,12\) suy ra \(\begin{cases}x=76,6\left(mol\right)\left(loại\right)\\x=8,55\left(mol\right)\left(tm\right)\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(cb\right)}=x=8,55\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=8,55.2=17,1\left(g\right)\)

Vậy thành phần của hỗn hợp ở trạng thái cân bằng là :\(\begin{cases}n_{CO}=\frac{250}{28}-8,55=\frac{53}{140}\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\frac{1000}{18}-8,55=47,01\left(mol\right)\\n_{CO_2}=8,55\left(mol\right)\\n_{H_2}=8,55\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=17,01\left(g\right)\end{cases}\)