K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

+ B: mắt lồi, b: mắt dẹt gen nằm trên NST thường

a. P: Đực mắt lồi x cái mắt dẹt (bb)

F1: 50% mắt lồi : 50% mắt dẹt = 1 : 1

\(\rightarrow\) KG của con đực ở P là Bb

+ Sơ đồ lai:

P: đực mắt lồi x cái mắt dẹt

Bb x bb

F1: 1Bb : 1bb

1 mắt lồi : 1 mắt dẹt

b. F1 lai với nhau, sơ đồ lai có thể có là:

+ Bb x Bb

F2: 1BB : 2Bb : 1bb

KH: 3 lồi : 1 dẹt

+ Bb x bb

F2: 1Bb : 1bb

KH: 1 lồi : 1 dẹt

+ bb x bb

F2: 100% bb

KH: 100% mắt dẹt

14 tháng 8 2017

dạ vâng! em cám ơn ạ......

16 tháng 9 2017

chiều dài của ADN là \(\dfrac{N.3,4}{2}=\dfrac{2700.3,4}{2}4590\)

khối lượng của ADN là M=N.300 =2700.300=810000(đvC)

16 tháng 9 2017

*Theo công thức này là làm được nha cậu :

L= (N÷2).3,4 (Ao)

m = N. 300 (đvc)

Giải

-Chiều dài của phân tử ADN :

L= (2700÷2).3,4=4950(Ao )

-Khối lượng của ADN:

m = 2700.300= 810000(đvc)

Cứ áp dụng công thức thì sẽ làm được. Chúc cậu học tốt!

21 tháng 10 2016

5) Cặp vợ chồng thuận tay phải sinh đứa 2 thuận tay trái

=> Thuận tay phải trội hoàn toàn thuận tay trái và bố mẹ dị hợp

Vợ chồng mắt nau sinh đứa thứ 3 mắt đen

=> Mất nâu trội hoàn toàn so với đen. bố mẹ dị hợp

Quy ước A thuận phải a thuận trái B mắt nâu b mắt đen

=> Kg của bố mẹ là AaBb x AaBb

Người con1 thuận tay phải mắt nâu có kg AABB hoăc AaBB AABb AaBb

Người con 2 thuận trái mắt nâu có Kg aaBB hoặc aaBb

Người con 3 thuận phải mắt đen có kg AAbb hoặc Aabb

21 tháng 10 2016

6) a)Số nu của phân tử ADN là 9*10^5/300= 3000 nu

Gen 1 nhiều hơn gen 2 số nu là 0.102*10^4*2/3.4= 600 nu

=> Số nu của gen 1 là (3000+600)/2= 1800 nu

Số nu gen 2 là 1800-600= 1200 nu

b) Số aa được tổng hợp từ gen 1 là (1800/6)-2= 298 aa

Số aa đc tổng hợp từ gen 2 là (1200/6)-2= 198 aa

c) Số tARN tham gia giải mã là 299*5 + 199*5= 1490 phân tử

22 tháng 10 2017

Bền nhất là cấu trúc bậc 2 do cấu trúc bậc một cuộn xoắn lại tạo sợi dẻo chắc và đàn hồi,chịu lực,cấu tạo nên tế bào cơ và tế bào biểu bì
Phổ biến nhất là cấu trúc bậc 3,cấu tạo nên các hoocmon,enzim,kháng thể,....

23 tháng 10 2017

- Bền nhất là cấu trúc bậc 2 do cấu trúc bậc một cuộn xoắn lại tạo sợi dẻo chắc và đàn hồi, chịu lực => tạo nên tế bào cơ và tế bào biểu bì

- Phổ biến nhất là cấu trúc bậc 3 tạo nên các hoocmon, enzim và khoáng thể...

5 tháng 8 2018

-Mạch 1 có : 320 Nu loại A

284 Nu loại T

325 Nu loại X

325 Nu loại G

-Mạch 2 có : 284 Nu loại A

320 Nu loại T

325 Nu loại X

325 Nu loại G

6 tháng 5 2017

Quan hệ

Cùng loài

Khác loài

Hỗ trợ

- Quan hệ quần tụ : Sinh vật cùng loài hình thành nhóm , sống gần nhau , hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau

- Quan hệ cách li : các cá thể tách nhóm -> giảm cạnh tranh

- Quan hệ hỗ trợ :

* Quan hệ cộng sinh
* Quan hệ hội sinh

- Quan hệ đối địch
* Quan hệ cạnh tranh
* Quan hệ kí sinh , nửa kí sinh

* Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác

15 tháng 10 2017
quan hệ cùng loài chủ yếu là các quan hệ về mặt sinh sản di truyền vd giao phối đôi khi có cả cạnh tranh về thức ăn..... còn về mạt dinh dưỡng thì có
quan hệ khác loài như; cạnh tranh, kí sinh, cộng sinh, hội sinh, quan hệ vật chủ con mồi.
lưới thức ăn và chuổi thức ăn là chỉ mối quan hệ giữa các loài. trong một hệ sinh thái bền vững thì các chuổi và lưới thức ăn cũng phải bền vững nếu một laòi bị tiêu diệt thì hệ sẽ mất cân bằng và ảnh hưởng tới loài khác.