">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

ai chỉ mình với, đang cần gấp ạ!

17 tháng 9 2021

1 . D

2 . D

3 . B

4 . A

sai cho mình xin lỗi

học tốt

mình k7 nhưng dốt lý lắm :))

17 tháng 9 2021

1.a

2.b

3.b

4.a

5.d

6.c

7.b

8.a

9.c

10.d

11.b

12.c

13.c

14.d

15.d

1 tháng 9 2021

mk lại ko lm đc r

1 tháng 9 2021

Mình chỉ cần các bạn làm cho mik câu a b thôi câu c ko lm cx đc, ko có vấn đề j

4 tháng 9 2016

\(v_{tb_2}=\frac{\left(18+12\right)}{2}=15\) (km/h)

\(v_{tb}=\frac{\left(v_1+v_2\right)}{2}=\frac{\left(15+25\right)}{2}=20\) (km/h)

4 tháng 9 2016

ta có:

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\)(*)

thời gian người đó đi nủa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{50}\left(1\right)\)

ta lại có:

\(S_2+S_3=v_2t_2+v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{S}{2}=18t_2+12t_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{S}{2}=\frac{18t'+12t'}{2}\)

\(\Leftrightarrow S=30t'\Rightarrow t'=\frac{S}{30}\left(2\right)\)

thế (1) và (2) vào phương trình (*) ta có:

\(v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{50}+\frac{S}{30}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{30}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{50}+\frac{1}{30}}=18,75\)

vậy vận tốc trung bình của người đó là 18,75km/h

 

24 tháng 9 2016

đề hơi mâu thuẫn,có một xe đi mà sau 18' cả hai xe cùng đến B?

24 tháng 9 2016

theo mình thì thế này:

ta có:

18'=0,3h

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t}=12\) km/h

ta lại có:

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{1,8}{v_1}\)

thời gian người đó đi trên quãng đường còn lại là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{3S_2}{v_1}=\frac{5,4}{v_1}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{3,6}{\frac{1,8}{v_1}+\frac{5,4}{v_1}}\)

\(\Leftrightarrow12=\frac{3,6v_1}{7,2}\Rightarrow v_1=24\) km/h

\(\Rightarrow v_2=8\) km/h

25 tháng 3 2016

Gọi diện tích đáy cốc là S, khối lượng riêng của cốc là \(D_0\), khối lượng riêng của nước là \(D_1\), khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là \(D_2\), thể tích cốc là V

Trọng lượng của cốc là :

\(P_1=10D_0V\)

Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên cốc là:

\(F_{A1}=10D_1Sh_1\)

Với \(h_1\) là phần đáy chìm trong nước 

\(\Rightarrow10D_1Sh_1=10D_0V\Rightarrow D_0V=D_1Sh_1\)        \(\left(1\right)\)

khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao \(h_2\) thì phần cốc chìm trong nước là \(h_3\) 

Trọng lượng của cốc chất lỏng là :

\(P_2=10D_0V+10D_2Sh_2\)

Lực đây Ac-si-met lúc đó là:

\(F_{A2}=10D_1Sh_3\)

Cốc đứng cân bằng nên :

\(10D_0V+10D_2Sh_2=10D_1Sh_3\)

Kết hợp với ( 1 ) ta được:

\(D_1h_1+D_2h_2=D_1h_3\Rightarrow D_2=\frac{h_3-h_1}{h_2}D_1\)        \(\left(2\right)\)

Gọi \(h_4\) là chiều cao chất lỏng cần đổ vào trong cốc sau khi mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau 

Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là:

\(P_3=10D_0V+10D_2Sh_4\)

Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên cốc chất lỏng là:

\(F_{A3}=10D_1S\left(h_4+h'\right)\)

( với h' là bề dày đáy cốc )

Cốc cân bằng nên : \(10D_0V+10D_2Sh_4=10D_1S\left(h_4+h'\right)\)

\(\Rightarrow D_1h_1+D_2h_4=D_1\left(h_4+h'\right)\)\(\Rightarrow h_1+\frac{h_3-h_1}{h_2}h_4=h_4+h'\)

\(\Rightarrow h_4=\frac{h_1h_2-h'h_2}{h_1+h_2-h_3}\)

Thay \(h_1=3cm;h_2=3cm;h_3=5cm\) và \(h'=1cm\) vào 

Tính được \(h_4=6cm\)

 

 

 

4 tháng 11 2016

Tóm tắt:

fN= 480 N

sN = 2,5 cm2 = 0,00025 m2

SL = 200 cm2

PN = ?

FL = ?

Giải:

Áp suất tác dụng lên pittông nhỏ là:

ADCT : P = \(\frac{f_N}{s_N}=\frac{480}{0,00025}=1920000\) (Pa)

Lực tác dụng lên pittông lớn là:

ADCT: \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\text{⟹}F_L=\frac{S_L\cdot f_N}{s_N}=\frac{0,02\cdot480}{0,00025}=38400\) (N)

27 tháng 9 2016

ta có:

lúc người đi xe đạp xuất phát thì người đi bộ đã đi được:

\(\Delta S=v_1\left(9-7\right)=8km\)

khi người đi xe đạp gặp người đi bộ thì:

\(S_2-S_1=\Delta S\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=8\)

\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=8\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow8t=8\Rightarrow t=1\)

\(\Rightarrow S_2=12km\)

vậy lúc 10h hai người gặp nhau và vị trí gặp nhau cách A 12km

b)ta có hai trường hợp:

trường hợp một:trước khi xe đạp gặp người đi bộ

ta có:

\(S_2-S_1=8-2\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=6\)

\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=6\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow8t=6\Rightarrow t=0,75h\)

vậy lúc 9h45' hai người cách nhau 2km

trường hợp hai:sau khi người đi xe đạp gặp người đi bộ

ta có:

\(S_2-S_1=8+2\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=10\)

\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=10\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow8t=10\Rightarrow t=1,25h\)

vậy lúc 10h15' người đi xe đạp cách người đi bộ 2km

 

27 tháng 9 2016

thanks