K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

a) Vì d là đường trug trực của AB mà C,D thuộc d nên: AC=BC =>tam giác ACB cân tại C=> Góc CAB= góc CBA   (1)

                                                                                 AD=BD=>tam giácABD cân tại D=> Góc DAB= góc DBA      (2)

  TỪ (1) và

18 tháng 1 2017

Chơi cả hỏi trên mạng à.

19 tháng 11 2021

Cứng đờ tay luôn rồi, khổ quá:((

a) Xét ΔDBFΔDBF và ΔFED:ΔFED:

DF:cạnh chung

ˆBDF=ˆEFDBDF^=EFD^(AB//EF)

ˆBFD=ˆEDFBFD^=EDF^(DE//BC)

=> ΔBDF=ΔEFD(g−c−g)ΔBDF=ΔEFD(g−c−g)

b) (Ở lớp 8 thì sé có cái đường trung bình ý bạn, nó sẽ có tính chất luôn, nhưng lớp 7 chưa học đành làm theo lớp 7 vậy)

Ta có: ˆDAE+ˆAED+ˆEDA=180oDAE^+AED^+EDA^=180o (Tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Lại có: ˆAED+ˆDEF+ˆFEC=180oAED^+DEF^+FEC^=180o  

Mà ˆDEF=ˆEDADEF^=EDA^(AB//EF)

=>ˆDAE=ˆFECDAE^=FEC^

Xét ΔDAEΔDAE và ΔFEC:ΔFEC:

DA=FE(=BD)

ˆDAE=ˆEFC(=ˆDBF)DAE^=EFC^(=DBF^)

ˆDAE=ˆFECDAE^=FEC^ (cmt)

=>ΔDAE=ΔFEC(g−c−g)ΔDAE=ΔFEC(g−c−g)

=> DE=FC(2 cạnh t/ứ)

=> Đpcm

26 tháng 12 2017

vẽ hình hộ mình luôn nhé

18 tháng 1 2017

hỏi à

5 tháng 11 2016

 

a/ Xét tam giác OAC và tam giác OBD có

O : góc chung

OA = OB (GT)

OC = OD (GT)

=> tam giác OAC = tam giác OBD ( cạnh góc cạnh )

=>AC = BD (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác IAD và IBC có

-góc C = góc D (vì tam giác OAC=tam giác OBD)

-A = B = 900

-AI = BI (vì AC = BD)

=> tam giác IAD = tam giác IBC (góc cạnh góc)

=>AD=BC (2 cạnh tương ứng)

c/ Xét tam giác OAI và tam giác OBI có

-OA = OB (GT)

-góc AIO = góc OIB

-A = B = 900

=> tam giác OAI = tam giác OBI (cạnh góc cạnh)

=> góc AOI = góc IOB (2 góc tương ứng)

Vậy OI là phân giác của góc O

d/ Gọi OI và AB cắt nhau tại M

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có

-AOM = BOM

-OA = OB

-OM: cạnh chung

=> tam giác OAM = tam giác OBM (cạnh góc cạnh)

=> AMO = BMO

Ta có: AMO + BMO = 1800 (kề bù)

Mà AMO = BMO

=> AMO = BMO = 1/2 1800 = 900

Vậy OI là đường trung trực của đoạn AB

e/ Gọi phân giác của góc O cắt CD tại N

Xét tam giác INC = tam giác IND có

IN: cạnh chung

DIN = CIN

ID = IC

=> tam giác INC = tam giác IND (cạnh góc cạnh)

=> INC = IND

Ta có; IND + INC =1800 (kề bù)

Mà INC = IND

=> INC =IND = 1/2 1800 = 900

=> IN là trung trực của CD

Ta có: IN là trung trực của CD

OI là trung trực của AB

=> AB//CD