Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số p = số e- trong M là Z1
Gọi số n là N1
Gọi số p = số e- trong X là Z2
Gọi số n là N2
Phân tử MX3 có tổng số hạt p,n,e là 196
=> (2Z1 + N1) + 3(2Z2 + N2) = 196
=> (2Z1 + 6Z2) + (N1 + 3N2) = 196 (1)
hạt mang điện > hạt ko mang điện là 60
=> (2Z1 + 6Z2) - (N1 + 3N2) = 60 (2)
Số khối của M < X là 8
=> (Z2 + N2) - (Z1 + N1) = 8
=> (Z2 - Z1) + (N2 - N1) = 8 (3)
Tổng số hạt trong ion M3+ là : 2Z1 + N1 – 3
Tổng số hạt trong ion X- là : 2Z2 + N2 + 1
Tổng số hạt trong ion M3+ < X- là 16
=> 2Z2 + N2 + 1 – ( 2Z1 + N1 – 3 ) = 16
=> 2(Z2 – Z1) + N2 - N1 = 12 (4)
Giải hệ 4 phương trình 4 ẩn => kết quả
Lấy (1) + (2) => 2(2Z1 + 6Z2) = 256 => (Z1 + 3Z2) = 64 (5)
Lấy (4) - (3) => (Z2 - Z1) = 4 (6)
Lấy (5) + (6) => 4Z2 = 68 => Z2 = 17 => Cl
Thay Z2 = 17 vào (6) => Z1 = Z2 - 4 = 13 => Al
Vậy : MX3 là AlCl3
ghi rõ cho mình hơn đi bạn ơi :((((
mình chưa rõ lắm ở chỗ ion :((((
Định hướng 1: Giải theo phương pháp lập hệ:
Gọi Z,N,E,Z',N',E' lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X ta có:
Theo giải thiết ta có
M và X là Al và Cl
Định hướng 2: Liệu có cách nào giải nhanh hơn không? Quan sát thấy từ dữ kiện “Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử MX3 là 196” ta có thể tìm tổng số hạt trung bình từ đó có thể loại dần các đáp án sai:
Ta có:
Ta thấy tổng số hạt của Clo và Brom đều lớn hơn 49
Do đó M phải có tổng số hạt bé hơn 49 M chỉ có thể là Al.
Từ (5) ta suy ra SX = 52. Vậy X là Cl.
Đáp án A
Đáp án B
Gọi a, b là lần lượt tổng số proton và nơtron
Ta có:
Ta có:
M là canxi ở ô 20, chu kì 4, nhóm IIA
Chọn B
Ta có:
(2PM + NM) + 3(2PX + NX) = 196
(2PM + 3. 2PX) - (NM + 3NX) = 60
=> 2PM + 6PX = 128 và NM + 3NX = 68
Hay: PM + 3PX = 64. (1)
Mặt khác: (PM + NM ) - (PX + NX) = 8 và 2PM + NM + 1 - (2PX + NX - 3) = 16
=> (PM - PX) + (NM - NX) = 8 và (2PM - 2PX) + (NM - NX) = 12
=> PM - PX = 4 và NM - NX = 4. (2)
Từ (1) và (2) => PM = 19 và PX = 15
=> M là Kali và X là Photpho.
(Đề có dữ kiện bị sai tý X- nhiều hơn M3+ ta đã tự sửa rồi nhé )
ta có 2p m+nm+ 3(2px+nx)=196
==>2(pm+3Zx)+(nm+3nx)=196
mà 2(pm+3Zx)-(nm+3nx)=60
=> pm+3Zx=64; nm+3nx=68 (1)
ta lại có Ax-Am=8=>(px-pm)+(nx-nm)=8 (2)
mà 2px+nx+1-2pm-nm-(-3)=4
=> 2(px-pm)+(nx-nm)=14 (3)
từ 2 và 3 => ;nx-nm=4: px-pm=4 => -pm+px=4 (4)
giải hệ 1 và 4 ta đc
pm=13=>M là Al
px=17=> X là Cl
===> MX3 là AlCl3
Đáp án C.
Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.
Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.
+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:
2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164 (1)
+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:
(4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52 (2)
+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:
(p + n) - (p’ + n’) = 23 (3)
+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:
(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 ⇒ M là kali; p’ = 8 ⇒ X là oxi.
Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.
Gọi Zm,Em,Nm là số proton,electron,notron của M.
Gọi Zx,Ex,Nx là số proton,electron,notron của X.
Theo đề bài ta có:
- Tổng số hạt proton,electron,notron là 196:
Zm+Em+Nm+3Zx+3Ex+3Nx=196(1)
- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60:
Zm+Em-Nm+3Zx+3Ex-3Nx=60(2)
- Tổng số 3 loại hạt trên trong ion M3+ ít hơn ion X- là 16:
-Zm-(Em-3)-Nm+Zx+Ex+1+Nx=16(3)
Từ (1),(2),(3) ta lập được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}Zm+Em+Nm+3Zx+3Ex+3Nx=196\left(1\right)\\Zm+Em-Nm+3Zx+3Ex-3Nx=60\left(2\right)\\-Zm-\left(Em-3\right)-Nm+Zx+Ex+1+Nx=16\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Mà Z=E (=)
\(\left\{{}\begin{matrix}2Zm+Nm+6Zx+3Nx=196\left(1\right)\\2Zm-Nm+6Zx-3Nx=60\left(2\right)\\-2Zm-Nm+2Zx+Nx+3+1=16\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Lấy (1)+(2): 4Zm+12Zx=256(4)
Lấy (1)-(2): 2Nm+6Nx=136(5)
Từ (4) và (5) ta lập hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{4Zm+12Zx=256(4)}\\2Nm+6Nx=136\left(5\right)\end{matrix}\right.\)
(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zm+3Zx=64\left(4\right)\\Nm+3Nx=68\left(5\right)\end{matrix}\right.\)
(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zm=64-3Zx\\Nm=68-3Nx\end{matrix}\right.\)
Thế Zm=64-3Zx và Nm=68-3Nx vào (3) có:
-2(64-3Zx)-(68-3Nx)+3+2Zx+Nx+1=16
(=) -128+6Zx-68+3Zx+3+2Zx+Nx+1=16
(=)8Zx+4Nx=208
(=)2Zx+Nx=52
(=)Nx=52-2Zx(*)
Áp dụng điều kiện của đồng vị bền:
\(1\le\dfrac{N}{Z}\le1.52\)
(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le Nx\\1.52Zx\ge Nx\end{matrix}\right.\)
(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le52-3Zx\\1.52Zx\ge52-3Zx\end{matrix}\right.\)
(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le\dfrac{52}{3}\\Zx\ge\dfrac{52}{3.52}\end{matrix}\right.\)
(=)\(15\le Zx\le17\)
(=)Zx=\(\left\{{}\begin{matrix}15\\16\\17\end{matrix}\right.\)
Vì tìm X- nên chọn Zx=17.
Thế Zx=17 vào (*) có:
Nx=52-2(17)=18
=) X là Clo.
Clo: ô thứ 17,chu kì 3,nhóm VIIA.
Thế Zx=17 vào (4) có:
Zm+3(17)=64(=)Zm=13.
Thế Nx=18 vào (5) có:
Nm+3(18)=68(=)Nm=14.
=) M là Al.
Al: ô thứ 13,chu kì 3,nhóm IIIA.