K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

Bài 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}a^4+b^4\ge2a^2b^2\\b^4+c^4\ge2b^2c^2\\c^4+a^4\ge2a^2c^2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow2\left(a^4+b^4+c^4\right)\ge2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\\ \Leftrightarrow a^4+b^4+c^4\ge a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\left(1\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}a^2b^2+b^2c^2\ge2ab^2c\\b^2c^2+c^2a^2\ge2abc^2\\c^2a^2+a^2b^2\ge2a^2bc\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\ge2\left(a^2bc+ab^2c+abc^2\right)\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\ge a^2bc+ab^2c+abc^2=abc\left(a+b+c\right)\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4\ge abc\left(a+b+c\right)\)

Dấu \("="\Leftrightarrow a=b=c\)

4 tháng 5 2021

Gọi độ dài q.đg AB là x ( km, x>0)

T. gian đi là : \(\dfrac{x}{45}\left(h\right)\)

T. gian về là: \(\dfrac{x}{30}\left(h\right)\)

Vì ccar đi, về và nghỉ là: 7h

\(< =>\dfrac{x}{45}+\dfrac{x}{30}+1=7\)

\(< =>2x+3x=630-90\)

5x=540

x=108

Vậy....

19 tháng 4 2022

`2x - 3 = 5`

`<=> 2x = 5 + 3`

`<=> 2x = 8`

`=> x = 4`

Vậy `S = {4}`

_____________________

`3x - 4 = 11`

`<=> 3x = 11 + 4`

`<=> 3x = 15`

`=> x = 5`

Vậy `S = {5}`

______________

`(2x + 1)(x - 3) = 0`

`<=>` $\left[\begin{matrix} 2x + 1 = 0\\ x - 3 = 0\end{matrix}\right.$

`<=>` $\left[\begin{matrix} x = 1/2\\ x = 3\end{matrix}\right.$

Vậy `S = {1/2; -3}`

__________________

`(2x - 3)(x + 2) = 0`

`<=>` $\left[\begin{matrix} 2x - 3 = 0\\ x + 2 = 0\end{matrix}\right.$

`<=>` $\left[\begin{matrix} x = 3/2\\ x = -2\end{matrix}\right.$

Vậy `S = {-2; 3/2}`

=>x-9>0 hoặc x-3<0

=>x<3 hoặc x>9

10 tháng 5 2023

cụ thể hơn được ko bạn mình chưa hiều lắm

 

27 tháng 4 2017

Ta xét:

1. Nếu \(x=2015\) hoặc \(x=2016\) thì thỏa mãn đề bài

2. Nếu \(x< 2015\)  thì \(\hept{\begin{cases}\left|x-2015\right|^{2015}>0\\\left|x-2016\right|^{2016}>1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2015\right|^{2015}+\left|x-2016\right|^{2016}>0+1=1\) (vô nghiệm)

3. Nếu \(x>2016\) thì \(\hept{\begin{cases}\left|x-2015\right|^{2015}>1\\\left|x-2016\right|^{2016}>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2015\right|^{2015}+\left|x-2016\right|^{2016}>1+0=1\) (vô nghiệm)

Vậy phương trình có 2 nghiệm là \(\left(2015;2016\right)\)

27 tháng 4 2017

*)Xét x < 2015

=> |x - 2016| > 1  <=> |x - 2016|2016 > 1

=> x < 2015 không là nghiệm của pt

**)Xét x > 2016

=> |x - 2015| > 1 <=> |x - 2015|2015 > 1

=> x > 2016 không là nghiệm của pt

***) Xét 2015 < x < 2016

=> 0 < |x - 2015| < 1  (1)

0 < |x - 2016| = |2016 - x|< 1   (2)

=> |x - 2015| + |x - 2016| = |x - 2015| + |2016 - x| = x - 2015 + 2016 - x = 1

Mà:  |x - 2015| > |x - 2015|2015 (theo (1)) và |x - 2016| > |x - 2016|2016 (theo (2))

=> |x - 2015|2015 + |x - 2016|2016 < |x - 2015| + |x - 2016| = 1

Vậy phương trình chỉ có 2 nghiệm là x1 = 2015 và x2 = 2016

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{MEA}=\widehat{MFA}=\widehat{FME}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

8 tháng 12 2021

a)Tứ giác AEMF có :

\(\widehat{MEA}=\widehat{MFA}=\widehat{FME}=90^0\)

=>AEMF là hình chữ nhật

a: Xét tứ giác ADFE có 

AE//DF

AE=DF

Do đó: ADFE là hình bình hành

mà AE=AD

nên ADFE là hình thoi

mà \(\widehat{EAD}=90^0\)

nên ADFE là hình vuông

b: Ta có: ADFE là hình vuông

nên \(\widehat{EFD}=90^0\) và AF vuông góc với DE tại trung điểm của mỗi đường

Xét tứ giác BEFC có 

BE//FC

BE=FC

Do đó: BEFC là hình bình hành

mà BC=BE

nên BEFC là hình thoi

mà \(\widehat{EBC}=90^0\)

nên BEFC là hình vuông

=>EC vuông góc với BF tại trung điểm của mỗi đường

Xét ΔEDC có

EF là đường trung tuyến

EF=DC/2

Do đó: ΔEDC vuông tại E

Xét ΔEDC có 

EF là đường cao

EF là đường trung tuyến

DO đó: ΔEDC cân tại E

=>ED=EC

=>EM=EN

Xét tứ giác EMFN có \(\widehat{EMF}=\widehat{ENF}=\widehat{MEN}=90^0\)

nên EMFN là hình chữ nhật

mà EM=EN

nên EMFN là hình vuông