K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

Bạn ơi , chữ nhỏ hơn con kiến nên mik ko đọc đc , nên mik chịu :)

10 tháng 5 2021

mong Châm thông cảm nhé mik xin lỗi

24 tháng 8 2016

PTHH:
H2SO4 +2KOH → K2SO4 + 2H2O
nKOH = 2nH2SO4 = 0,4(mol)
mKOH = 22,4 (g)
mdd = 22,4/(5,6/100) = 400 (g)
=>Vdd = 400/1,045 ≈ 382,78 (ml)

24 tháng 8 2016

tính mdd mà có phải V đâu

 

13 tháng 10 2021

Câu 1: Hiện tượng: Sủi bọt khí. Giải thích: H+ kết hợp CO32- tạo ra axit yếu H2CO3 tiếp tục phân hủy thành nước và CO2 (thoát ra ngoài).

PTHH: CaCO3(r) + 2CH3COOH(dd) → Ca(CH3COO)2(dd) + H2O(l) + CO2(k)

Câu 2: Số mol muối (CH3COONa) là 0,2 bằng số mol axit axetic, m = 0,2.60 = 12 (g).

Câu 3: Số mol CO2 là 0,18; số mol nước là 0,33. Ta có: (n\(CO_2\) - n\(H_2O\)) = (\(\overline{k}\) - 1).nancol \(\Rightarrow\) Số mol hỗn hợp ancol là 0,15 (ancol no, đơn chức \(\overline{k}\)=0)

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O tìm được số mol Olà 0,5(2.0,18 + 0,33 - 0,15) = 0,27.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tìm được khối lượng hỗn hợp ancol là 0,18.44 + 5,94 - 0,27.32 = 5,22 (g).

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp ancol là:

32 g/mol (CH3OH) < \(\overline{M}\)=5,22/0,15=34,8 (g/mol) < 46 g/mol (C2H5OH).

Vậy hai ancol cần tìm là CH3OH và C2H5OH.

 

2 tháng 12 2021

vẫn báo

2 tháng 12 2021

BN BÁO MK THIG MK BÁO LẠI BN THOI , CÓ J ĐÂU MÀ MK PHẢI SỢ

28 tháng 4 2017

PTHH Zn+2HCl\(\xrightarrow[]{}\)ZnCl2+H2

nZn=\(\dfrac{32,5}{65}\)=0,5 mol

theo PTHH ta thấy

nZn=nH2=0,5 mol

thể tích khí hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là

V= n.22,4

VH2= 0,5. 22,4=11,2 (l)

theo PTHH ta thấy

nZn=nZnCl2=0,5 mol

khối lượng kẽm clorua tạo thành là

m=n.M

mZnCl2=0,5.136=68 (g)

vậy khối lượng kẽm clorua là 68 g

28 tháng 4 2017

yêu bn nhiều , bn cứu mik 1 mạng rồi đấy

yeu

30 tháng 9 2017

- Phân tử khối của hợp chất=47.2=94 đvC

2X+16=94

\(\rightarrow\)2X=78\(\rightarrow\)X=39(Kali: K)

BT
22 tháng 12 2020

Giả sử X,Y được tạo từ một α-aminoaxit có CTPT CnH2n+1O2N

=>Ta xác định CTPT của Tetrapeptit X : 4CnH2n+1O2N - 3H2O <=> C4nH8n-2O5N4

Tripeptit Y : 3CnH2n+1O2N - 2H2O <=> C3nH6n-1O4N3

PT đốt cháy 0,05 mol X:

C4nH8n-2O5N4   +  O2  --> 4nCO2   + (4n-1)H2O +  2N2

Từ pt cháy ta thấy nCO2 - nH2O = nX .Gọi số mol CO2,H2O thu được lần lượt  là x và y ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0,05\\44x+18y=36,3\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,6\\y=0,55\end{matrix}\right.\)

Mà  \(\dfrac{nCO_2}{n_X}=4n\)  => n = 3

=> Y có CTPT C9H17O4N3 

Đốt cháy 0,1 mol C9H17O4N3 => 0,9 mol CO2 

=> nCaCO3 = nCO2 = 0,9 <=> mCaCO3=0,9.100 = 90 gam