K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ Nêu sự khác nhau giữa hệ điều hành với một phần mềm ứng dụng  2/ Phần mềm học gõ 10 ngón có phải là hệ  điều hành không ? vì sao ?3/ Cái gì điều khiển các hoạt giao thông ở ngã tư đường phố  A Chú công an [nếu có]B Các  biển báo giao thông [nếu có]C Luật giao thông đường bộ D Dèn tín giệu giao thôngE Tất cả các ý trên đều có4/ Máy tính cần có hệ điều hành...
Đọc tiếp

1/ Nêu sự khác nhau giữa hệ điều hành với một phần mềm ứng dụng  
2/ Phần mềm học gõ 10 ngón có phải là hệ  điều hành không ? vì sao ?
3/ Cái gì điều khiển các hoạt giao thông ở ngã tư đường phố  
A Chú công an [nếu có]
B Các  biển báo giao thông [nếu có]
C Luật giao thông đường bộ 
D Dèn tín giệu giao thông
E Tất cả các ý trên đều có
4/ Máy tính cần có hệ điều hành để 
AĐiều khiển bàn phím chuột, màn hình
B Tổ chức hoạt đông các trương trình
C Tổ chức thông tin trên thiết bị lưu trữ
D Tất cả các ý trên
6/ Đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin là
A biểu tượng
B Tệp tin
C Bài hát 
D Cả A và D
8/ có thể dùng máy tính vào những việc gì
9/Chương trình máy tính là gì 
10/Nêu các nhiệm vụ chính của hệ điều hành
11/ Đường dẫn là gì
Xin online math đừng xóa tuy không đúng toán nhưng đây là tin học em cần các bạn giúp để mai làm

1
18 tháng 12 2015

2/ ko fải fần hệ điều hành vì đây là 1 ứng dụng giúp chúng ta luyện gõ = 10 ngón

3/E

4/D

6/B

8/ Có thể dùng máy tính vào những việc:

- thực hiện các tính toán

- tự động hóa công việc văn phòng

- hổ trợ quản lí

- công cụ học tập và giải trí

- điều khiển tự động và rôbot

- liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến

10/ các nhiệm vụ chính của hệ điều hành:

- Điều khiển phần cúng và tổ chức các chương trình máy tính

- Cung cấp giao diện cho người dùng

- Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính

MÌNH CHỈ CÓ THỂ GIÚP BẠN NHIÊU ĐÓ THÔI CÒN NỮA THÌ BẠN CỨ LÊN GOOGLE MÀ TÌM NHÉ! Ý MÀ THẤY HAY THÌ L_I_K_E NHE

 

 

1 tháng 5 2015

Số người không đội nón bảo hiểm là:\(450x\frac{8}{15}=240\)

Số vụ còn lại là: 450-240=210 người

số người đi quá tốc độ là:\(210x\frac{2}{3}=140\) vụ

số vụ chở quá người cho phép là:450-240-140=70 vụ

20 tháng 8 2016

k mik đi mik k lại cho ha

7 tháng 1 2019

Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Em đã làm để giúp các bạn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn:
-Tuyên truyền cho các bạn nghe về luật giao thông đường bộ và cách tham gia giao thông an toàn.
-Khuyên các bạn khi đi xe máy thì phải đội mũ bảo hiểm.
-Nêu ra những hậu quả xấu khi không chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn để các bạn chú ý hơn nữa.

Theo Bộ GTVT, nguyên nhân lớn nhất gây ra TNGT đường bộ là do ngườiđiều khiển phương tiện vi phạm làn đường, phần đường chiếm 20,51%, còn các vi phạm khác như: Vi phạm tốc độ xe chạy chiếm 5,52%, lái xe sử dụng ma túy chiếm 0,04%, lái xe sử dụng rượu bia chiếm 1,46%...

2 tháng 11 2018

Đáp án : 6 tuổi được đi xe đạp nhé 
học tốt

2 tháng 11 2018

từ 6 tuổi trở lên

3 tháng 2 2021

Tham khảo

Kế hoạch:

-Mục đích

Tuyên truyền về an toàn giao thông

Nâng cao ý thức của học sinh, phụ huynh,.. khi tham gia giao thông

-Yêu cầu

Mọi người đều phải chấp hành đúng quy định của an toàn giao thông

Mọi người phải biết tác hại khi không giữ gìn trật tự an toàn giao thông

-Đối tượng tham gia giao thông

Tất cả mọi người

-Nội dung và cách tiến hành

In tài liệu, tập giấy,.......để tuyên truyền về an toàn giao thông

Vận động, tuyên truyền mọi người

Vận động tham gia các buổi ngoại khóa về an toàn giao thông

1)Về phần mục đính:

-Tuyên truyền để mọi người nhận thức rõ về việc đảm bảo an toàn giao thông tại cổng trường.

-Giúp cho mọi người có thêm kiến thức về vấn đề này.

2)Về các yêu cầu:

-Các thành viên cần chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông để làm gương cho mọi người.

-Mọi người tham gia cần có các kĩ năng về an toàn giao thông.

3)Đối tượng tham gia:

-mọi người đều có thể tham gia đặc biệt là các phụ huynh và học sinh.

4)Các nội dung chính và cách để tiến hành:

-Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động...) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.

-Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường.

- Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.

- Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.

9 tháng 7 2017

Qua học 24

Đấy 

          Bạn

Tk nhé

Chúc bn hok giỏi

9 tháng 7 2017

Hiện nay an toàn giao thông đang là một trong những vấn đề lớn được cả xã hội quan tâm. Những khẩu ngữ như: “An toàn là bạn, tai nạn là thù”, được giăng lên ở khắp các nẻo đường. Nó như một lời nhắc nhở cũng là lời cảnh báo những người đang tham gia giao thông hãy chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông để đem lại an toàn cho mình và hạnh phúc cho gia đình. 
Thế nhưng số vụ tai nạn giao thông hằng năm vẫn không hề suy giảm, ngược lại còn tăng lên rất nhiều. Cứ mỗi năm Việt Nam có tới gần một ngàn vụ tai nạn giao thông. Nguyên nhân chính gây ra các vụ tai nạn phần lớn là do ý thức chấp hành luật lệ giao thông của người dân còn kém: uống rượu, bia vượt quá nồng độ cho phép khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, phóng nhanh, vượt ẩu … Một mặt, đó là do chất lượng đường sá kém, nguyên nhân là do sự tắc trách của các cơ quan xây dựng: ăn hối lộ, rút ruột công trình … Mặt khác, chúng ta phải lên án những kẻ chỉ vì lợi ích cá nhân mà không màng đến sự an toàn, tính mạng của người đi đường, họ vẫn thản nhiên rải đinh xuống lòng đường để thu lợi trên những đồng tiền kiếm được từ việc vá xe, thay lốp. Họ không hiểu hết được sự nguy hiểm của việc làm đó, bị thủng săm đột ngột khi đang chạy với tốc độ cao, người đang tham gia giao thông sẽ bị văng ra khỏi xe và nguy cơ tử vong là rất lớn. 
Một vấn đề cũng đang gây sự chú ý và bị lên án rất nhiều đó là tình trạng đua xe của giới trẻ, tầng lớp thanh niên - những chủ nhân tương lai của đất nước. Đó là những thanh niên đua đòi với bản tính “con nhà giàu”, cùng với sự rủ rê của bạn bè, họ sẵn sàng đánh cược với tính mạng của mình. Nhìn những chiếc xe SH, @, FX500 phi như bay trên những con đường lớn, ta không khỏi xót xa cho họ. Chỉ vì quá được nuông chiều, thiếu sự bảo ban của cha mẹ mà họ đã phải trả giá đắt. Tai nạn xảy ra là điều chắc chắn, nhẹ thì sứt đầu mẻ trán, gãy tay gãy chân, nặng thì họ phải mãi mãi rời xa cuộc đời. Nguyên nhân cũng là do họ chưa biết suy nghĩ đúng về những cái lợi, cái hại của việc mình đã làm. 
Thanh thiếu niên trong độ tuổi 15-24 chiếm gần 20% dân số Việt Nam nhưng chiếm tới gần 40% các vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng. Cộng với đó là quản lý hành lang an toàn giao thông chưa chặt chẽ: hệ thống biển báo còn thiếu, phân luồng giao thông chưa hợp lý, công tác kiểm tra, kiểm soát và xử phạt chưa nghiêm minh, thậm chí còn có hiện tượng tiêu cực trong xử lý … 
Trong vòng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao thông đã tăng gấp 4 lần. Theo điều tra chấn thương liên trường (VMIS), trong năm 2001 có 4.100 trẻ chết do tai nạn giao thông, tương đương với 11 trẻ chết 1 ngày. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em trai gấp 2 lần tỷ lệ này ở trẻ em gái. Trong khi đó có 290.000 trẻ bị thương do tai nạn giao thông cũng trong 2001, tương đương với 794 trẻ/ngày. Tai nạn giao thông là nguyên nhân tử vong hàng đầu của trẻ em từ 15 tuổi trở lên. Phần lớn trẻ 0-9 tuổi chết là người đi bộ. Đa số trẻ 10-14 tuổi chết khi đi xe đạp trong khi tất cả các ca tử vong ở đối tượng 15-19 tuổi là người đi xe máy. 
Tất cả những nguyên nhân gây ra tai nạn đều bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về Luật Giao thông. Vì vậy để học sinh, sinh viên có thêm hiểu biết về luật giao thông, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã phối hợp cùng các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, các trường đại học, cao đẳng … trên toàn quốc phát động và thực hiện tháng “An toàn giao thông”. 
Đối với nhà trường, cần coi trọng công tác giáo dục ý thức công dân, ý thức chấp hành pháp luật đối với học sinh, sinh viên. Nhà trường cần đa dạng hoá các sinh hoạt ngoại khoá của học sinh, sinh viên, trong đó có các hoạt động về tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông là rất cần thiết. Ngoài ra cần coi ý thức chấp hành pháp luật về giao thông như một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá ý thức rèn luyện đạo đức của học sinh, sinh viên: xếp loại đạo đức trung bình đối với học sinh, sinh viên vi phạm giao thông lần một và xếp loại yếu nếu vi phạm lần hai trong cung nam hoc 
Các bậc cha, mẹ cần quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục đạo đức và ý thức pháp luật của con cái, không mua xe gắn máy cho con hoặc không cho phép con đi xe gắn máy khi chưa đủ tuổi. Nhà nước cũng cần quy định biện pháp xử lý nghiêm minh với các bậc cha mẹ không quan tâm hoặc dung túng cho con em vi phạm. Cơ quan, đơn vị công tác cũng cần có hình thức xử lý thoả đáng đối với các bậc cha mẹ là đảng viên, cán bộ, công chức dung túng hoặc tiếp tay cho con cái vi phạm giao thông như: không nâng bậc lương, không xét thi đua, không bổ vào chức vụ lãnh đạo cao hơn ... 
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: “Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó nhưng có tài mà không có đức thì cũng vô dụng”. Chính vì vậy, chúng ta cần quan tâm hơn nữa đến giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, mà trước hết là giáo dục ý thức công dân. Chấn chỉnh giao thông học đường không chỉ góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông, mà quan trọng hơn là giáo dục ý thức pháp luật cho thế hệ mai sau