Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mấy bài này khó lém, mk cũng ko bít làm
nhưng mk tra google dùm bn nek
a. Dây thứ hai chính là khung xe đạp ( thường bằng sắt) nối cực thứ hai của đinamô ( vỏ của đinamô) với đầu thứ hai của bóng đèn.
b. Chú ý: đinamô có cực dương và âm thay đổi luân phiên ( theo nguồn xoay chiều).
Dây thứ 2 chính là khung xe đạp (thường bằng sắt) nối cực thứ 2 của đinamô (vỏ của đinamô) với đầu thứ 2 của đèn.
b) Chú ý đinamô có cực dương và âm thay đổi luân phiên (nguồn điện xoay chiều)
Tham khảo:
Vì không những nghe được âm nói ra trực tiếp mà còn nghe được đồng thời cả âm phản xạ từ mặt nước ao, hồ nên nghe rất rõ.Bài 18. Hai loại điện tích
18.1. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Đáp án đúng : chọn D.
18.2. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Hình a) : Ghi dấu “ + ” cho vật B.
Hình b) : Ghi dấu “ – ” cho vật C.
Hình c) : Ghi dấu “ – ” cho vật F.
Hình d) : Ghi dấu “ + ” cho vật H.
18.3. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:a) Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm êlectrôn, còn tóc mất bớt êlectrôn).
b) Vì sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương và chúng đẩy lẫn nhau nên có vài sợi dựng đứng lên.
18.4. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai.
Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lượt nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chỉ 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng
Cũng có thể dùng một lược nhựa và một mảnh nilông khác đều chưa bị nhiễm điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh nilông của Hải.
18.5. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng : Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
Đáp án đúng : chọn A.
18.6. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
Vật a và vật c có điện tích cùng dấu
Đáp án đúng : chọn C.
18.7. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân:
Vật đó nhận thêm êlectrôn
Đáp án đúng : chọn B.
18.8. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng : Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương.
Đáp án đúng : chọn B.
18.9. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do êlectrôn dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
18.10. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.
18.11. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại.
18.12. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Hình a dấu (–).
Hình b dấu (+).
Hình c dấu (+).
Hình d dấu (–).
18.13. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Quả cầu bị hút về phía thanh A.
Sơ đồ mạch điện mô tả mạch điện từ đinamô tới bóng đèn trước xe đạp:
Đinamô Dây nối Khung xe đạp
B2.2: Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô: "Đằng trước thẳng", em đứng trong hàng, hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã đứng thẳng hàng chưa. Giải thích cách làm.
Giải thích: Em sẽ nhìn gáy của bạn đằng trước sao cho không nhìn thấy được bạn đứng trước bạn này.
B2.3: Hãy vẽ sơ đồ bố trí 1 thí nghiệm (khác trong sách giáo khoa) để kiểm tra xem ánh sáng từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng hay không. Mô tả cách làm.
Cách làm như sau: Đục 3 lỗ A,B,C trên 1 tấm bìa, đặt chiếc đèn pin trước lỗ A, đặt mắt lần lượt qua 3 lỗ A,B,C. Nếu thấy ánh sáng truyền qua lỗ A thì ánh sáng truyền theo đường thẳng, nếu không thì sẽ xảy ra điều ngược lại.
B2.4: Trong 1 lần làm thí nghiệm, Hải dùng 1 miếng bìa có đục 1 lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ sáng. Hải nói rằng, ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt.
Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo đường vòng ĐBAC rồi đến mắt.
Hãy bố trí 1 thí nghiệm để kiểm tra xem ai nói đúng, ai nói sai.
Bố trí như sau: Luồn 1 sợi chỉ buộc quanh dây tóc bóng đèn, xuyên qua lỗ A và kéo thẳng đến điểm M. Nếu ta thấy sợi chỉ phát sáng thì Hải đúng, nếu không thì Bình đúng.
mk ko bt vẽ hình chỗ nào cả
a vì dây đẫn thứ 2 là khung xe dạp nên đèn vẫn sáng
b
vẽ hình xấu thông cảm nha