K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2021

a, Ta có : \(MN=ON-OM=6-2=4\left(cm\right)\)

b, - M không phải trung điểm ON vì : \(OM\ne MN\left(4\ne2\right)\)

c, Ta có : \(OE=OM\left(=2\right)\)

=> O là trung điểm của EM .

Vậy ...

17 tháng 5 2017

A={m,n,4}

B={bàn}

C={bàn, nghế}

27 tháng 5 2017

A = { m ; n ; 4 }

B = { bàn }

C = { bàn ; ghế }

9 tháng 4 2022

Giúp mình câu 14 và15 với ạ

 

9 tháng 4 2022

Câu 14)

\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\) 

\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\) 

Câu 15

\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)

30 tháng 3 2022

:v lớp 10

11 tháng 4 2017

Giống nhau:

- Đều là các số tự nhiên

Khác nhau:

-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó

-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước

Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.

11 tháng 4 2017

thanks

17 tháng 3 2017

a) 4126

b) 615

c) 927

17 tháng 3 2017

b) 615

c) 927

hihi

\(\frac{1}{1599}\) bạn nhé!

15 tháng 2 2017

Công thức

(x-\(\frac{1}{3}\)):\(\frac{-12}{45}\)+1=\(\frac{1}{3}\)

(x-\(\frac{1}{3}\)):\(\frac{-12}{45}\)=\(\frac{1}{3}\)+1

(x-\(\frac{1}{3}\)):\(\frac{-12}{45}\)=\(\frac{4}{3}\)

(x-\(\frac{1}{3}\))=\(\frac{4}{3}\)x\(\frac{-12}{45}\)

(x-\(\frac{1}{3}\))=\(\frac{-16}{45}\)

x=\(\frac{-16}{45}\)+\(\frac{1}{3}\)

x=\(\frac{-1}{45}\)

17 tháng 8 2017

A = 10,11 + 11,12 + 12,13 + . . .+ 98,99 + 99,10
Ta có :
10,11 = 10 + 0,11
11,12 = 11 + 0,12
12,13 = 12 + 0,13
. . . . . . . . . . . . . .
97,98 = 97 + 0,98
98,99 = 98 + 0,99
99,10 = 99 + 0,10

Đặt B = 10 + 11 + 12 + 13 + . .. +98 + 99

và C = 0,11 + 0,12 + 0,13 + . . . .+ 0,98 + 0,99 + 0,10

- - > 100C = 11 + 12 + 13 + . . .+ 98 + 99 + 10

Ta chỉ việc tính B là suy ra C !

B = 10 + 11 + 12 + 13 + . .. +98 + 99

B = (10+99)+(11+98)+(12+97)+. . . +(44+65) + (45 + 64)

Vì từ 10 đến 99 có tất cả 90 số . Ta sẽ có 90/2 = 45 cặp

Mỗi cặp có tổng là 10 + 99 = 11 + 98 = . .= 45 +64 = 109

Vậy ta có B = 45.109 = 4905

Với A = 4905 . Ta thấy 100C = 10 + 11 + 12 +. . + 98 + 99 =B

- - > 100C = 4905 . Hay C = 4905/100 = 49,05

Vậy A = B + C = 4905 + 49,05 = 4954,05

17 tháng 8 2017

dài vãi

14 tháng 5 2017

Từ đề bài ta có:

\(T=\dfrac{1+2}{2}.\dfrac{1+3}{3}.\dfrac{1+4}{4}...\dfrac{1+98}{98}.\dfrac{1+99}{99}\)

\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}...\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)

\(=\dfrac{100}{2}\)

\(=50\).

15 tháng 5 2017

\(T=\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\left(\dfrac{1}{4}+1\right)...\left(\dfrac{1}{98}+1\right)\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)
\(T=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}....\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)
\(T=\dfrac{3.4.5......99}{3.4.5......99}.\dfrac{100}{2}\)
\(T=50\)

15 tháng 3 2017

\(H=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)

\(\Rightarrow H=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)

\(\Rightarrow\frac{3H}{5}=\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{25.28}\)

\(\Rightarrow\frac{3H}{5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\)

\(\Rightarrow\frac{3H}{5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\)

\(\Rightarrow\frac{3H}{5}=\frac{3}{14}\)

\(\Rightarrow H=\frac{3}{14}.\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow H=\frac{5}{14}\)

Vậy \(H=\frac{5}{14}\)