Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 21
làm một con có vẻ rắc rối nhất ví dụ thôi
\(\dfrac{\sqrt{5+2\sqrt{6}}+\sqrt{8-2\sqrt{15}}}{\sqrt{7+2\sqrt{10}}}=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}=1\)\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}=1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}y=\dfrac{7}{3}\\x-\dfrac{1}{2}y=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{6}y=\dfrac{5}{2}\\x+\dfrac{1}{3}y=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
Lấy PT(1) trừ PT(2) theo vế:
$\frac{y}{3}+\frac{y}{2}=\frac{7}{3}+\frac{1}{6}$
$\Leftrightarrow \frac{5}{6}y=\frac{5}{2}$
$\Leftrightarrow y=3$
$x=\frac{7}{3}-\frac{y}{3}=\frac{7}{3}-1=\frac{4}{3}$
a) \(\dfrac{1}{\sqrt[]{x}-1}+\dfrac{1}{1+\sqrt[]{x}}+1\left(x\ge0;x\ne1\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt[]{x}+1+\sqrt[]{x}-1+x-1}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)\left(\sqrt[]{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt[]{x}-1}{x-1}\)
\(=\dfrac{x-1+2\sqrt[]{x}}{x-1}\)
\(=1+\dfrac{2\sqrt[]{x}}{x-1}\)
b) \(\dfrac{1}{\sqrt[]{x}+2}-\dfrac{2}{\sqrt[]{x}-2}-\dfrac{4}{4-x}\left(x\ge0;x\ne4\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt[]{x}-2-2\left(\sqrt[]{x}+2\right)+4}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt[]{x}-2-2\sqrt[]{x}-4+4}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{-\sqrt[]{x}-2}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{-\left(\sqrt[]{x}+2\right)}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt[]{x}-2}\)
Xét $\Delta MNH$ và $\Delta P$ ta có:
$\large \widehat{MHN}=\widehat{MPT}=90^o$
$\large \widehat{MNP}=\widehat{MTP}$(Hai góc cùng chắn cung $MP$)
Do đó $\large \Delta MNH \sim \Delta MTP$ $(g-g)$
Từ đó: $\frac{MN}{MT}=\frac{MH}{MP}\Leftrightarrow MN.MP=MH.MT$
Xét tứ giác $NQKP$ ta có:
$\large \widehat{NQP}=\widehat{PKN}=90^o$
Mà hai góc này cùng chắn cung $NP$
Do đó tứ giác $NQKP$ là tứ giác nội tiếp
Suy ra: $\large \widehat{PKQ}+\widehat{PNQ}=180^o$ (Hai góc nội tiếp đối nhau)
Đồng thời ta có $\large \widehat{PKQ}+\widehat{MKQ}=180^o\Rightarrow \widehat{MNP}=\widehat{MTP}=\widehat{MKQ}$
Gọi $A$ là giao điểm của $QK$ và $MT$
Xét tứ giác $TPKA$ ta có:
$\large \widehat{MTP}+\widehat{PKQ}=\widehat{PKQ}+\widehat{MKQ}=180^o$
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác $TPAK$ là tứ giác nội tiếp
$\large \Leftrightarrow \widehat{MPT}+\widehat{TAK}=180^o\Leftrightarrow \widehat{TAK}=180^o-\widehat{MPT}=90^o$
Do đó $MT$ vuông góc với $QK$
Hình:
Dạ bài anh có nhầm lẫn gì kh ạ chứ khúc đầu e thấy hơi sai sai 😅😅
a: Thay x=2 vào (P),ta được:
y=2^2/2=2
2: Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:
m-1+2=2
=>m-1=0
=>m=1
2A:
a: 144
b: Không có
c: \(\dfrac{8}{7}\)
d: \(\dfrac{1}{75}\)
b: Xét (A) có
CH,CE là tiếp tuyến
=>CH=CE
Xét (A) có
BH,BD là tiếp tuyến
=>BH=BD
BC=BH+CH
=>BC=BD+CE
c: Xét tứ giác AHCE có
góc AHC+góc AEC=180 độ
=>AHCE nội tiếp
Giúp em giải với huhu