Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`
Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R
mặt khác U=IR
=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A
vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A
Câu 4:
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: \(R_{AB}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=30\left(\Omega\right)\)
b. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
\(R_{AB}'=R_x+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=R_x+15\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}'}=\dfrac{12}{R_x+15}=0,5\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_x=9\left(\Omega\right)\)
Câu 3:
a. Điện trở của bếp khi bếp hoạt động bình thường:
\(R=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=48,4\left(\Omega\right)\)
b. Điện năng tiêu thụ của bếp điện trong một tháng là:
\(A=UIt=Pt=1000.2.30=60000\left(Wh\right)=60\left(kWh\right)\)
Số tiền cần phải trả là: \(60.1200=72000\left(đồng\right)\)
Câu 1.
Khi mở khóa K:
\(I_m=I_1=0,4A\)
Khi đóng khóa K:
\(I_m=I_1+I_2=0,6\Rightarrow I_2=0,2A\)
\(U_1=0,4\cdot5=2V\)
\(\Rightarrow U_2=U_1=2V\)
\(\Rightarrow U=U_1=U_2=2V\)
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2}{0,2}=10\Omega\)
Có gì đó sai sai á bạn. Mình chỉ có 3 điện trở thôi mà sao có thể mắc 2 cái nối tiếp song song với 2 cái còn lại được
vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB
đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c
ta có a+b+c=1 (1)
điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0
áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)
\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)
dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)
vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :
\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)
⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)
Chúc bạn học tốt
Vì UAB = 30 V => cực dương và cực âm của nguồn điện lần lượt mắc ở A và B => chiều dòng điện có chiều như hình vẽ
Theo quy tắc cộng hiệu điện thế ta có:
UMN = UMA + UAN
Vì UMA ngược chiều dòng điện nên UMA = - U1
Vì UAN cùng chiều dòng điện nên UAN = U3
=> UMN = - U1 + U3
Nếu - U1 + U3 > 0 => UMN > 0 =>dòng điện đi qua vôn kế có chiều từ M -> N => M là cực dương N là cực âm
Nếu - U1 + U3 < 0 => UMN < 0 => dòng điện qua vôn kế có chiều từ N -> M => M là cự âm, N là cực dương
Sẽ có bạn thắc mắc là tại sao lại có dòng điện qua vôn kế ? vôn kế có điện trở rất lớn mà ? Là vì
- Vôn kế có điện trở rất lớn nên cường độ dòng điện qua vôn kế rất nhỏ gần bằng không chứ không phải là hoàn toàn không có, chỉ là ta bỏ qua chúng