Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
Phản ứng hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác
bạn ơi, cái đó thì mình hiểu rồi nhưng mà cái mình cần hỏi là "PHÂN TÍCH" p.ư.h.h cơ
(1) K + O2 \(-^{t0}->K2O\)
(2) \(K2O+H2SO4->K2SO4+H2O\)
(4) \(K2SO4+Ba\left(OH\right)2->2KOH+B\text{aS}O4\downarrow\)
\(\left(5\right)KOH+HCl->KCl+H2O\)
\(\left(6\right)2KCl+2H2O\xrightarrow[\text{đ}i\text{ện}-ph\text{â}n]{c\text{ó}-m\text{àng}-ng\text{ă}n}2KOH+Cl2\uparrow+H2\uparrow\)
\(\left(7\right)KOH+Al\left(OH\right)3->KAlO2+2H2O\)
Cái thứ 8 chưa làm bao h :- ?
Bản tường trình
Tên thí nghiệm |
Mục đích thí nghiệm |
Hiện tượng | Kết luận |
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát | Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất |
+) Muối tan trong nước, cát không tan +) Cát được tách riêng trên giấy lọc +)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu |
-Tách riêng được muối và cát. -Thu được muối tinh khiết |
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
a)5Zn:5 nguyên tử kẽm
2Ca:2 nguyên tử Canxi
b)hình như là đề bạn chưa ghi hết hở
a) Gọi oxit kim loại A chưa rõ hóa trị A2Ox
Phương trình hóa học : A2Ox + 2xHCl \(\rightarrow\) 2AClx + xH2O
b)
A2Ox + 2xHCl \(\rightarrow\) 2AlClx + xH2O
2A + 16x --73x
5------------9,125
\(\Rightarrow9,125\left(2A+16x\right)=5\cdot73x\)
\(\Leftrightarrow18,25A+146x=365x\)
\(\Leftrightarrow18,25A=365x-146x=219x\)
\(\Leftrightarrow A=12x\)
Vì A là kim loại nên 1 \(\le x\le3\). Lập bảng :
x | 1 | 2 | 3 |
A | 12 ( loại ) | 24 ( nhận ) | 36 ( loại ) |
Vậy kim loại A là Mg \(\Rightarrow\) CTHH oxit là MgO
c) Phương trình hóa học viết lại : MgO + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2O
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,125}{36,5}=0,25\left(mol\right)\)
Theo phương trình : \(n_{MgCl_2}=n_{HCl}\cdot\dfrac{1}{2}=0,25\cdot\dfrac{1}{2}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=n\cdot M=0,125\cdot95=11,875\left(g\right)\)
nMg=9,6/24=0,4 mol
nH2SO4=0,02*1,5=0.03 mol
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,03 0,03 0,03 mol
ta thấy nMg/1>nH2SO4/1=> Mg dư và H2SO4 hết
=>mMgSO4=0,03*120=3,6g
=>VH2=0,03*22,4=0,672 l
nFe2O3=64/160=0,4 mol
Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe +3H2O(1)
0,01 0,03 0,02 mol
ta thấy nFe2O3/1>nH2/3=>H2 hết Fe2O3 dư
=> chất rắn còn lại sau phản ứng là Fe2O3 và Fe
(1) => m Fe =0,02*56=1,12 g
(1)=>mFe2O3p/ứ=0,01*160=1,6 g
=>mFe2O3 dư =64-1,6=62,4 g
=> m chất rắn =62,4+1,12=63,52g