Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)
=> nSO2 = nS = 0,1 mol
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Câu 3/
a/
Vì sản phẩn tạo thành là hỗ hợp chất rắn nên H2 phản ứng hết cò X dư
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,204.10^{23}}{6,02.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
Theo địng luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=14,2+3,6-0,4=17,4\left(g\right)\)
b/ Gọi chất X là FexOy
\(Fe_xO_y\left(\dfrac{0,15}{x}\right)+yH_2\rightarrow xFe\left(0,15\right)+yH_2O\left(\dfrac{0,15y}{x}\right)\)
\(m_{Fe}=14,2.59,155\%=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,15y}{x}=0,2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy X là Fe3O4
c/ Theo câu a thì ta đã phân tích được oxit sắt từ dư.
\(n_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=17,4-11,6=5,8\left(g\right)\)
1 đốt
2 cô cạn
3 2,3
4 hạt proton
5 đơn vị cacbon ( đvc )
6 proton electron
7 electron
8 4 . 48335 x 10-23
9 số hạt proton bằng số hạt electron
10 vì khối lượng của electron ko đáng kể
11 proton , nơtron , electron
12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )
13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân
14 Oxi , nitơ , cacbon , clo
15 2 đơn chất 4 hợp chất
16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na
17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2
18 342 đvc
19 2O2
20 HNO3
21 P2O5
22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O
23 CaO , Al2O3 , K2OO
24 Ba3 (PO4)2
25 CO3
26 XY
27 X3Y2
bn nhé
Thí nghiệm | Hiện tượng | Nhận xét-Dấu hiệu |
1 | Giấy cháy thành than | Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen |
2 | Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi | Ko tạo thành chất mới |
3 | Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng | Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng |
4 | - Ống 1: thuốc tím tan ra -Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước | -Ống 1: Ko tạo thành chất mới -Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước |
a, - tại vì số lượng nguyên tử oxi ở vế trái nhiều hơn vế phải ( vế phải 1O; vế trái 2O)
- cho thêm 2O vào vế phải ( 2H2O)
b, - tại vì bây giờ số lượng nguyên tử Hidro ở vế phải nhiều hơn vế trái ( vế phải 4H;vế trái 2H)
- cho thêm 2H vào vế trái ( 2H2)
c, - đều bằng nhau: +vế trái: 4H; 2O
+ vế phải: 4H; 2O
=> pthh: 2H2+O2→2H2O
Bài này dễ em tự làm được mà, nhớ lại các tính chất hóa học của kim loại và oxit là giải quyết được.
P/s: Chữ đẹp v~ =]]
Bài 14 :
a,Theo đề bài ta có
Khối lượng chất tan có trong 50 g dung dịch NaOH 10% là :
mct1=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{50.10\%}{100\%}=5\left(g\right)\)
Khối lượng chất tan có trong 450g dung dịch NaOH 25% là :
mct2 = \(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{450.25\%}{100\%}=112,5g\)
Khối lượng chất tan sau khi trộn là :
mct3=mct1+mct2=5+112,5=117,5( g )
Khối lượng dung dịch sau khi trộn là :
mdd3 = mdd1+mdd2 = 50 + 450 =500 (g)
\(\Rightarrow\) Nồng độ dung dịch sau khi trộn là :
C%=\(\dfrac{mct_3}{m\text{dd}_3}.100\%=\dfrac{117,5}{500}.100\%=23,5\%\)
b, Đề ghi sai rồi bạn
1,05 ở đây là khối lượng riêng của dung dịch D=1,05 g/ml
Ta có công thức :
m=D.V
\(\Rightarrow\) Vdd = \(\dfrac{m\text{dd}}{D_{\text{dd}}}=\dfrac{500}{1,05}\approx476,190ml\)
Vậy thể tích dung dịch sau khi trộn là 476,190 ml
Bài 13 :
Theo đề bài ta có
Khối lượng muối tan trong dung dịch ban đầu là :
mct1 = \(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{700.12\%}{100\%}=84\left(g\right)\)
Khối lượng muối có trong dung dịch bão hòa là :
m\(_{ct2}\) = 84 - 5 = 79 (g)
Khối lượng dung dịch muối sau khi làm bay hơi nước là :
mdd2 = 700 - 300 = 400 (g)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch muối bão hòa là :
C%=\(\dfrac{mct2}{m\text{dd}2}.100\%=\dfrac{79}{400}.100\%\approx20\%\)
Bài 4 : /hoi-dap/question/104304.html
Bài 5 : /hoi-dap/question/102307.html
Bài 6 : /hoi-dap/question/106617.html
Bài 4 :
Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4CO2
a) nCO = 8,96: 22,4 = 0,4(mol)
Theo PT => nFe = 3/4 . nCO = 3/4 . 0,4 =0,3(mol)
=> mFe = 0,3 . 56 =16,8(g)
b) Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
C%dd H2SO4 = mct : mdd . 100% = 25/100 . 100% =25%
Theo PT => nH2SO4 = nFe = 0,3(mol)
=> mH2SO4 = 0,3 . 98 =29,4(g)
=> mdd H2SO4(cần dùng) =\(\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{29,4.100\%}{25\%}=117,6\left(g\right)\)
Bài 6 :
2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO
a) nMg = 12./24 = 0,5(mol)
Theo PT => nMgO = nMg = 0,5 (mol)
=> mMgO = 0,5 . 40 = 20(g)
b) Theo PT => nO2 = 1/2 . nMg = 1/2 . 0,5 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà VO2 = 1/5 . Vkk => Vkk = 5,6 . 5 =28(l)
c) nO2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
Lập tỉ lệ
\(\dfrac{n_{Mg\left(ĐB\right)}}{n_{Mg\left(PT\right)}}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\) > \(\dfrac{n_{O2\left(ĐB\right)}}{n_{O2\left(PT\right)}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\)
=> Sau phản ứng : O2 hết và Mg dư
Chất thu được sau pứ gồm Mg(dư) và MgO
Theo PT => nMg(Pứ) = 2 . nO2 = 2. 0,2 = 0,4(mol)
mà nMg(ĐB) = 0,5(mol)
=> nMg(dư) = 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)
=> mMg(dư) = 0,1 . 24 = 2,4(g)
Theo PT => nMgO = 2 . nO2 = 2 . 0,2 = 0,4(mol)
=> mMgO = 0,4 . 40 =16(g)
ko liên quan đừng chat