K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: n(A)=1

n(omega)=216

=>P(A)=1/216

b: \(B=\left\{\left(SNN\right);\left(NSN\right);\left(NNS\right)\right\}\)

=>n(B)=3

=>P(B)=3/216=1/72

c: \(C=\left\{\left(NNS\right);\left(NNN\right);\left(SNN\right);\left(NSN\right)\right\}\)

=>P(B)=4/216=1/54

d: \(D=\left\{\left(SSN\right);\left(SNN\right);\left(NSN\right);\left(NNS\right);\left(NSS\right);\left(SNS\right)\right\}\)

=>P(D)=6/216=1/36

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Ta thấy sự kiện A chắc chắn xảy ra vì có mặt sấp có thể xảy ra sẽ chỉ từ 1 đến 2 đồng.

- Ta thấy sự kiện B không thể xảy ra vì nếu 2 đồng xu ra 2 mặt khác nhau thì mặt sấp sẽ không gấp 2 lần mặt ngửa, và nếu 2 đồng xu ra 2 mặt giống nhau thì 2 sẽ không gấp 2 lần 0.

- Ta thấy sự kiện C có thể xảy ra và cũng có thể không xảy ra vì cũng có thể nếu 2 đồng xu cùng ra mặt ngửa thì sẽ không có mặt sấp nào.  

25 tháng 4 2023

Vì tung đồng xu 20 lần mà có 12 lần mặt ngửa nên có 8 mặt sấp.

Xác suất của biến cố ''Tung được mặt sấp'' là: \(\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)

Đáp số: `2/5`.

Do đó: không có đáp án nào đúng cả.

3 tháng 5 2023

Có 100 lần gieo xác xuất ngẫu nhiên 1 đồng xu

Có 60 lần xuất hiện mặt ngửa 

\(\Rightarrow\) Xác xuất \(P=\dfrac{60}{100}=\dfrac{3}{5}\)

3 tháng 5 2023

Hết chx bạn có cần tính mặt sấp ko ak

H
18 tháng 2 2016

Chia số đồng xu trên bàn thành 2 phần mỗi phần có 45 đồng xu ngủa và 5 đồng xu xấp như vậy là đực rùi

kk nha đúng đó

3 tháng 1 2016

Bài này đơn giản: Bước 1: chia thành 2 bên A và B. Bên A chứa 10 đồng, bên B chứa 90 đồng. Bước 2: Lật ngược lại tất cả 10 đồng của bên A. Như vậy ta sẽ có số đồng xấp 2 bên bằng nhau. Vì ban đầu giả sử bên A có a đồng xấp, bên B có b đồng sấp. Theo giả thiết a + b = 10 => b = 10 - a. Bên A cũng sẽ có b đồng ngửa. Khi thực hiện bước 2 thì bên A sẽ có b đồng ngửa trở thành b đồng xấp còn a đồng xấp trở thành a đồng ngửa. Như vậy lúc này 2 bên đều có b đồng xấp.

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Biến cố A là biến cố chắc chắn xảy ra vì hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp.

- Biến cố B là biến cố chắc chắn xảy ra vì 2 lần đều xuất hiện mặt sấp giống nhau.

- Biến cố C là biến cố không thể vì cả 2 lần đều xuất hiện mặt sấp nên không thể ra mặt ngửa.

13 tháng 11 2016

nhớ giải thích nha bạn