K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

Bài làm

a) Từ " gánh vác ": gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- Từ " đất nước ": phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- Từ " ăn ở ": cư xử, đối xử trong đời sống.
- Từ " sắt đá ": cứng cỏi, kiên quyết đến mức không gì lay chuyển được .

# Học tốt #

22 tháng 9 2016

Câu 1:quần áo,chờ đợi.Do thói quen,phong thục,văn hóa người Việt Nam

Câu 2:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.

22 tháng 9 2016

các từ có thể đổi trật tự là đi đứng,chờ đợi vì chức vụ và ý nghĩa của hai từ nầy đều tương đương nhâu

gánh vác là chỉ sự chăm lo,thực hiện công việc nặng nề

ăn ở chỉ ư sử đối với mọi người trong cuộc sống

21 tháng 7 2017

đất nước :phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc và sống trên đó

ăn ở :cử xử , đối xử trong đời sống

ý chí : khả ăng tự xác định mục đích cho hành động và quyết tâm đạt cho được mục đích đó

bạn tham khảo nhé

23 tháng 7 2017

Đất nước trong tiếng Việt chỉ quốc gia

ăn ở Đối xử với người khác.

ý trí Là khả năng tự xác định mục đích cho hành động và hướng hoạt động của mình, khắc phục mọi khó khăn nhằm đạt mục đích đó.

 1. Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phsu.2.  Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:            1. Mọi người phải cùng nhau gánh vácviệc chung.            2. Đất nướcta đang trên đà thay da đổi thịt.            3. Bà con lối xóm ăn ởvới nhau rất hoà thuận.            4. Chị Vỗ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước...
Đọc tiếp

 

1. Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phsu.

2.  Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

            1. Mọi người phải cùng nhau gánh vácviệc chung.

            2. Đất nướcta đang trên đà thay da đổi thịt.

            3. Bà con lối xóm ăn ởvới nhau rất hoà thuận.

            4. Chị Vỗ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.

            a. Những từ in đậm thuộc kiểu từ ghép nào?

            b. Giải nghĩa các từ ghép đó.

3. Nghĩa của các từ ghép đẳng lập: làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ.

Gợi ý: - Khi nhắc đến “làm ăn” người nói chỉ đề cập đến nghĩa “làm”.

4. Tìm từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ trong đó có chứa các tiếng sau:

a. Đỏ

b. Xe

c. Nhà

d. Cây

Câu

Từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ

a.

VD. Đỏ đen

VD. Đỏ ối,

b.

 

 

c.

 

 

d.

 

 

 

5. Tìm một số từ ghép chính phụ có ba tiếng theo mẫu sau: máy khoan điện.

   6. Giải thích cách sắp xếp thứ tự các tiếng đứng trước, đứng sau trong từ ghép chỉ mối quan hệ gia đình, thân thuộc sau:

          a. Ông bà, bố mẹ, cậu mợ, chú thím, anh  em, …(Gợi ý: THa. Sắp xếp theo trình tự: Nam đứng trước, nữ đứng sau)

          b. Ông cháu, bố con, chị em, cô cháu, chị em, …

          c. Cậu mợ, chú thím, cô chú, dì chú.

 

          7. Chỉ ra đặc điểm của những nhóm từ ghép đẳng lập sau và tìm ít nhất 3 ví dụ tương tự:

          a. Nhà cửa, quần áo, ngày đêm,…

          b. Đi đứng, chạy nhảy, ăn uống,…

          c. Nhanh chậm, tươi tốt, cao thấp,…

Gợi ý: Xác định từ loại của các tiếng tạo thành từ ghép.

8.  Đọc câu văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”

a. Câu văn trên trích trong văn bản nào?

b. Xác định và phân loại những từ ghép có trong câu văn.

c. Tìm và p  hân tích cấu tạo của các cụm danh từ có trong câu trên.

1
26 tháng 9 2021

mình không biết nhớ kéo xuống dưới nhé

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bấm vào bình luận ngàythứ 3 hoặc thứ 4 mình làm cho

Chỉ cần bạn nhớ bấm nút đúng là được và có bài toán nào cần hỏi cứ nhắn cho minh

 

26 tháng 9 2021

chính chủ là từ có tính chất phân nghĩa 

Đậng lập là từ có tính chất hợp nghĩa

Bài 2 câu hỏi đâu

Nếu cần gấp thì cứ nhắn mình làm nhanh cho bạn đừng quên bấm nút đúng bên dưới để mình có động lực làm tiếp

1. Trong các từ ghép sau đây: tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng? Vì sao? 2. So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây: a, sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy b, gang thép, lắp ghép, tươi sáng c, trên dưới, buồn vui, đêm ngày, nhỏ...
Đọc tiếp

1. Trong các từ ghép sau đây: tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng? Vì sao?

2. So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây:

a, sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy

b, gang thép, lắp ghép, tươi sáng

c, trên dưới, buồn vui, đêm ngày, nhỏ to, sống chết

3. Giải thích nghĩa của từ ghép in đậm trong các câu:

a, Mọi người phải cùng nhau gánh vác việc chung.

b, Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt.

c, Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận.

d, Chị Võ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.

4. So sánh nghĩa các từ ghép mát tay, nóng lòng, gang thép (Anh ấy là một chiến sĩ gang thép), tay chân (một tay chân thân tín) với nghĩa của tiếng tạo nên chúng.

5. Sắp xếp các từ sau đây vào 2 nhóm từ láy và từ ghép: xanh xanh, xanh xao, xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hoàng hôn, tôn tốt, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng.

1
21 tháng 9 2018

Bài 2:

a)Các tiếng trong từ ghép cùng nghĩa

b)Các tiếng trong từ ghép gần nghĩa

c)Các tiếng trong từ ghép trái nghĩa

Bài 1:

các từ ghép có thể đổi trật tự giữa các tiếng việt là

+ đi đứng →→đứng đi

+ ăn uống →→uống ăn

+ quần áo→→ áo quần

+ vui tươi →→tươi vui

+ chờ đợi →→đợi chờ

Vì các ghép trên khi đội trật tự giữa các từ tiếng việt thì vẫn giữ nguyên nghĩa như các từ ghép ban đầu

Bài 3:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.
- sắt đá: cứng cỏi, kiên quyết đến mức không gì lay chuyển được .

Bài 4: - Hai từ "mát tay", "nóng lòng" ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác ( mát, nóng ) với hai danh từ ( tay, lòng ), khi ghép lại, hai từ này có ý nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng.
+ Mát tay : chỉ những người dễ đạt được kết quả tốt, dễ thành công trong công việc.
+ Nóng lòng : chỉ trạng thái, tâm trạng của con người rất mong muốn được biết hay được làm điều gì đó
- Các từ "gang" và "thép" vốn là các danh từ chỉ vật, nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang ý nghĩa là phẩm chất của con người.
- Các từ "tay" và "chân" cũng vậy, chúng vốn là những danh từ dùng để chỉ bộ phận trên cơ thể người nhưng khi ghép lại, chúng trở thành 1 từ chỉ 1 loại đố tượng người.

Bài 5:Hỏi đáp Ngữ văn

16 tháng 12 2021

Đừng để quá trình học của bạn trở nên khép kín và bản thân cũng không chia sẻ kiến thức cùng ai. Hãy thoải mái trao đổi, thảo luận với bạn bè, thầy cô giáo những điều bạn chưa biết hoặc đơn giản là đưa ra những ý kiến mà bạn cho là đúng. Học hành cũng cần có môi trường phù hợp, có sự tương tác giữa các học sinh với nhau, hoặc giữa học sinhgiáo viên. Bạn sẽ cảm thấy hứng thú, có động lực học tập. Vậy nên đừng bó hẹp môi trường học tập của mình, chưa biết thì hỏi muốn giỏi thì phải học!

nếu đúng thì k cho mk nha

17 tháng 12 2021

                                                                                                                                                                                  

                   

                                                                    

(^_^) hihi

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
8 tháng 3 2019

Câu a, b là câu đặc biệt. Câu c là câu rút gọn.

Câu a. Thông báo về thời điểm tồn tại của sự vật hiện tượng.

Câu b. "Cá heo!" là câu văn thuật lại lời thốt lên thể hiện thái độ ngạc nhiên, ngỡ ngàng của nhân vật.

Câu c. Là câu rút gọn. Câu đầy đủ vốn là:

Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. (Hai chân Nhẫn) quàng lên cổ quê cả đói, quên cả rét. ...