K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =>x(a^2+b^2+2ab)=a+6

=>x(a+b)^2=a+6

TH1: a=-b và a=-6

=>PT có vô số nghiệm

TH2: a=-b và a<>-6

=>PTVN

TH3: a<>-b

=>PT có nghiệm duy nhất là x=(a+6)/(a+b)^2

b: TH1: a=1

=>PT có vô số nghiệm

TH2: a<>1

=>PT có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{-3\left(a-1\right)}{a-1}=-3\)

d: =>x(m^2-1)=2m-2

=>x(m-1)(m+1)=2(m-1)

TH1: m=1

=>PT có vô số nghiệm

TH2: m=-1

=>PTVN

TH3: m<>1; m<>-1

=>PT có nghiệm duy nhất là x=2/(m+1)

31 tháng 3 2018

a)

\(m^2x=m\left(x+2\right)-2\)

\(\Leftrightarrow m^2x=mx+2m-2\)

\(\Leftrightarrow m^2x-mx=2m-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-m\right)=2\left(m-1\right)\)      (1)

+) Nếu \(m^2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne0;1\)

Phương trình có 1 nghiệm duy nhất   \(x=\frac{2\left(m-1\right)}{m^2-m}=\frac{2\left(m-1\right)}{m\left(m-1\right)}=\frac{2}{m}\)

+) Nếu \(m=0\)

Phương trình (1) \(\Leftrightarrow0x=-2\) ( vô lí )

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

+) Nếu \(m=1\)

Phương trình (1) \(\Leftrightarrow0x=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có vô số nghiệm

Vậy khi m khác 0 ; 1 thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất   \(x=\frac{2}{m}\)

       khi m = 0 thì phương trình vô nghiệm

      khi m = 1 thì phương trình có nghiệm đúng với mọi x

31 tháng 3 2018

b)

\(m^2x+2=4x+m\)

\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-4\right)=m-2\)(2)

+) Nếu \(m^2-4\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Phương trình có 1 nghiệm duy nhất   \(x=\frac{m-2}{m^2-4}=\frac{m-2}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\frac{1}{m+2}\)

+) Nếu \(m=2\)

Phương trình (2) \(\Leftrightarrow0x=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có nghiệm đúng với mọi x

+) Nếu \(m=-2\)

Phương trình (2) \(\Leftrightarrow0x=-4\) ( vô lí )

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

Vậy .....

c: (3x-2)(x+3)<0

=>x+3>0 và 3x-2<0

=>-3<x<2/3

d: \(\dfrac{x-2}{x-10}>=0\)

=>x-10>0 hoặc x-2<=0

=>x>10 hoặc x<=2

e: \(3x^2+7x+4< 0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x+4x+4< 0\)

=>(x+1)(3x+4)<0

=>-4/3<x<-1

Câu 2: 

a: \(\Leftrightarrow a^3x-16ax-16a=4a^2+16\)

\(\Leftrightarrow x\left(a^3-16a\right)=4a^2+16a+16=\left(2a+4\right)^2\)

Để phương trình có vô nghiệm thì \(a\left(a-4\right)\left(a+4\right)=0\)

hay \(a\in\left\{0;4;-4\right\}\)

Để phương trình có nghiệm thì \(a\left(a-4\right)\left(a+4\right)< >0\)

hay \(a\notin\left\{0;4;-4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow m^2x+3mx-4x=m-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2+3m-4\right)=m-1\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì m-1=0

hay m=1

Để phương trình vô nghiệm thì m+4=0

hay m=-4

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì (m-1)(m+4)<>0

hay \(m\in R\backslash\left\{1;-4\right\}\)

a: Để phương trình vô nghiệm thì m-2=0

hay m=2

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m-2<>0

hay m<>2

b: \(\Leftrightarrow2mx-x=5+2=7\)

=>x(2m-1)=7

Để phương trình vô nghiệm thì 2m-1=0

hay m=1/2

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì 2m-1<>0

hay m<>1/2

c: \(\Leftrightarrow x\left(m^2-4\right)=m-2\)

Để phương trình  có nghiệm duy nhất thì (m-2)(m+2)<>0

hay \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì m-2=0

hay m=2

để phương trình vô nghiệm thì m+2=0

hay m=-2

d: \(\Leftrightarrow x\left(m^2-1\right)=0\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì (m-1)(m+1)=0

hay \(m\in\left\{1;-1\right\}\)

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì (m-1)(m+1)<>0

hay \(m\notin\left\{1;-1\right\}\)

17 tháng 1 2017

Bài 1:

a) Với x=1 thì:

(2.1+3m)(3.1-2m-1)=0

\(\Leftrightarrow\)(2+3m)(3-2m-1)=0

\(\Leftrightarrow\)(2+3m)(2-2m)=0

\(\Leftrightarrow\)2(2+3m)(1-m)=0

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2+3m=0\\1-m=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}3m=-2\\m=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}m=-\frac{2}{3}\\m=1\end{matrix}\right.\)

17 tháng 1 2017

Bài 1:

b)Với \(m=-\frac{2}{3}\), ta có:

\(\left[2x+3\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)\right]\left[3x-2\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)\left(3x+\frac{4}{3}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)\left(3x+\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x-1=0\\3x+\frac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=1\\3x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=1\\x=-\frac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Với m=1, ta có:

\(\left(2x+3\cdot1\right)\left(3x-2\cdot1-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(3x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}2x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)