Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kham khảo nhé!
https://lazi.vn/edu/exercise/tai-sao-nam-cuc-co-khi-hau-gia-lanh-ma-lai-co-nhieu-mo-than
Vì châu Phi có ít nhân lực, bên cạnh đó chưa biết cách nguồn tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí, song nạn tham ô cũng đang hoành hành, đe dọa đến kinh tế châu lục.
Vì giá trị sản xuất công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm vào khoảng 2% toàn thế giới.
Ngoài ngành khai thác khoảng sản truyền thống như khai thac vàng, kim cương, uranium ; nhiều nước châu Phi chỉ phát triển công nghiệp thực phẩm và lắp ráp cơ khí. Công nghiệp luyện kim và chế tạo máy chỉ phát triển ở một số nước. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, khí đốt có ở một số quốc gia. Những trở ngại lớn nhất trong phát triển công nghiệp của châu Phi là: thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật ; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu ; thời gian dài thiếu vốn nghiêm trọng và tình hình xã hội không ổn định ở một số quốc gia.
- Vị trí địa lý : Bao gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa
- Địa hình : bề mặt quanh năm bị băng tuyết bao phủ tạo thành cao nguyên băng khổng lồ
- Khí hậu : Là nơi có khí hậu rất lạnh và vô cùng khắc nhiệt
- Thực vật : Không thể tồn tại nỗi vì quá khắc nhiệt
- Động vật : Chỉ có 1 số loài chỉu lạnh tốt : chim cánh cụt , hải cẩu , cá voi xanh , ...
- Khoáng sản : Là nơi tiềm năng lớn về dầu khí , than đá và sắt
Chúc bn hk tốt!
Lục địa Nam Cực giàu khoáng sản như than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên. Chọn: C.
Giàu tài nguyên nhưng trình độ dân trí, văn minh, kinh tế kém phát triển hơn các châu khác
Do bị đàn áp, đô hộ và áp bức từ các nước thực dân.
Chưa được phát triển đúng cách, đúng hướng. Bị các nước lớn chèn ép. Không có nguồn cán bộ, kỹ thuật để phát huy tốt tiềm năng tài nguyên.
Vẫn còn lưu giữ những văn minh cổ xữa, những "yếu tố" lạc hậu không kịp thích ứng với thời đại mới.
Chưa có quan hệ kinh doanh phát triển kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa, Mở cửa thì có nhưng chỉ để cho các nước Phương Tây "đào mỏ"
Còn phải phụ thuộc nhiều vào các nước giàu nên khó có cơ hội tách ra đi theo con đường riêng.
-Trải qua chiến tranh và bị đô hộ kéo dài. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật.
-Trình độ dân trí thấp do ảnh hưởng của chiến tranh.
Vì người dân châu Phi không có cách khai thác hợp lý nguồn tài nguyên giàu có cộng thêm bộ máy quản lý yếu kém nên nghèo vẫn hoàn nghèo
Giàu tài nguyên nhưng trình độ dân trí, văn minh, kinh tế kém phát triển hơn các châu khác
Do bị đàn áp, đô hộ và áp bức từ các nước thực dân.
Chưa được phát triển đúng cách, đúng hướng. Bị các nước lớn chèn ép. Không có nguồn cán bộ, kỹ thuật để phát huy tốt tiềm năng tài nguyên.
Vẫn còn lưu giữ những văn minh cổ xữa, những "yếu tố" lạc hậu không kịp thích ứng với thời đại mới.
Chưa có quan hệ kinh doanh phát triển kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa, Mở cửa thì có nhưng chỉ để cho các nước Phương Tây "đào mỏ"
Còn phải phụ thuộc nhiều vào các nước giàu nên khó có cơ hội tách ra đi theo con đường riêng.
Vì giá trị sản xuất công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm vào khoảng 2% toàn thế giới. Ngoài ngành khai thác khoảng sản truyền thống như khai thac vàng, kim cương, uranium ; nhiều nước châu Phi chỉ phát triển công nghiệp thực phẩm và lắp ráp cơ khí. Công nghiệp luyện kim và chế tạo máy chỉ phát triển ở một số nước. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, khí đốt có ở một số quốc gia. Những trở ngại lớn nhất trong phát triển công nghiệp của châu Phi là: thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật ; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu ; thời gian dài thiếu vốn nghiêm trọng và tình hình xã hội không ổn định ở một số quốc gia.
Vì sao ở Nam Cực khoáng sản giàu than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên ?
Mọi người đều biết rằng, than đá là xác chết của các loài thực vật Cổ sinh đại và Trung sinh đại tạo thành. Than là sản phẩm của vùng khí hậu nóng, ẩm. Cớ sao châu Nam Cực lạnh như vậy, một ngọn cỏ chẳng sống nổi, mà lòng đất lại có nhiều than đến thế. Dựa vào thuyết lục địa trôi dạt thì cách đây 750 triệu năm, Nam bán cầu là một vùng lục địa cổ đại Can-goa-na. lúc đó châu Nam Cực, châu Nam Mỹ, Ô-xtrây-li-a, Ấn độ nối thành một dải duy trì mãi đến than đá cổ sinh và thời kì Pec-mi-na. Lúc ấy khí hậu nóng ẩm, phần lớn các xác dương xỉ và cây hạt trần biến thành than. Vậy than ở châu Nam Cự cũng hình thành theo kiểu đó. Mãi đến thời kỳ Tân sinh châu Nam Cực tách ra khỏi các bộ phận đất trên và trôi về phía Nam gần Nam Cực hiện nay trở thành lục địa giá lạnh.