K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

a: 12 khi phân tích thành nhân tử, có thừa số 3 là thừa số khác 2 và 5 ở trong nên 7/12 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

18 tháng 4 2017

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2^{3}, 5, 20 = 2^{2}. 5, 125 = 5^{3} đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được :

22 tháng 7 2017

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2323, 5, 20 = 2222. 5, 125 = 5353 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được;

38=0,375;−75=−1,4;1320=0,65;−13125==0,104



10 tháng 6 2017

Vì mẫu của các phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5.

\(\dfrac{-7}{16}=-0,4375\)

\(\dfrac{2}{125}=0,016\)

\(\dfrac{11}{40}=0,275\)

\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\).

10 tháng 10 2017

Các phân số \(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu số của các phân số đó chỉ có thừa số nguyên 2 và 5.

\(\dfrac{-7}{16}=-0,4357\)

\(\dfrac{2}{125}=0,016\)

\(\dfrac{11}{40}=0,275\)

\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\)



31 tháng 10 2021

Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

10 tháng 6 2017

Vì mẫu của các phân số này có ước nguyên tố khác 2 và 5.

\(\dfrac{5}{6}=0,8\left(3\right)\)

\(\dfrac{-5}{3}=-1,\left(6\right)\)

\(\dfrac{7}{15}=0,4\left(6\right)\)

\(\dfrac{-3}{11}=-0,\left(27\right)\)

18 tháng 4 2017

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2.3^{2} đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Ta được:

28 tháng 4 2017

Các phân số đã cho có mẫu dương. Các mẫu đó lần lượt là 6 = 2.3,

11 = 1.11, 9 = 3.3, 18 = 2.32 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2

và 5 \(\Rightarrow\) Chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Ta được: \(\dfrac{1}{6}=0,1\left(6\right);-\dfrac{5}{11}=-0,\left(45\right);\dfrac{9}{4}=0,\left(4\right);\dfrac{-7}{18}=-0,3\left(8\right)\)



22 tháng 8 2016

\(\frac{3}{8}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 8 = 23 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

- \(\frac{-7}{5}\)  đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 5 = 5 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

\(\frac{13}{20}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 20 = 22.5 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

\(\frac{-13}{125}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 125 = 53 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

 

Tick cho mình với nha!!!!!!!!