Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Đặc điểm của các đới khí hậu trên trái đất?
- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
Câu 1 :
Tín Phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về đai áp thấp xích đạo
Câu 2 :
Tây Ôn Đới là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về đai áp thấp ôn đới
Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới thổi từ khoảng các vĩ độ 30° Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60° Bắc và Nam là do sự chênh lệch áp suất giữa áp cao chí tuyến và các áp thấp ôn đới (60° Bắc và Nam).
- Ở khu vực Đông Nam Á châu Á khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 20 độ B
- Ở khu vực Trung Phi châu Phi khoảng vĩ độ 0 độ B đến vĩ độ 20 độ N
- Ở khu vực Nam Mĩ châu Mĩ khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 20 độ N
Các vùng có lượng mưa từ 501 - 1000mm
- Ở khu vực Đông Âu châu Âu khoảng vĩ độ 60 độ B đến vĩ độ 40 độ B
- Ở khu vực Bắc á châu Á khoảng vĩ độ 40 độ B đến vĩ độ 60 độ C
Các vùng có lượng mưa dưới 200mm
- Ở khu vực Trung Á châu Á khoảng vĩ độ 40 độ B đến vĩ độ 60 độ B
- Ở khu vực Bắc Phi châu Phi khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 40 độ B
- Ở khu vực Tây Á châu Á khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 40 độ B
Nơi có lượng mưa thấp nhất là Ikike nằm ở lục địa Nam Mĩ
Dân cư Châu Á tập trung đông ở đồng bằng, ven biển vì có:
- Huyết mạch giao thông quan trọng.
- Nguồn tài nguyên biển dồi dào phong phú.
- Vùng có khí hậu tốt, thoải mái.
- Nhiều tiềm năng phát triển được du lịch và thương mại
- Do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được một nửa, nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm → Trái Đất có hiện tượng ngày, đêm
- Trái Đất lại tự quay quanh mình nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm
Chúc em học tốt!
-Hiện tượng ngày đêm sinh ra do Trái Đất quay quanh trục.Hình khố cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trì chiếu sáng một nửa,vì thế đã sinh ra ngày và đêm.
-Do Trái Đất tự quay quanh trục,nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng
-Trái Đất có hình khối cầu và lần lựơt quay từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm,ngườ đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao khác nhau,các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau(giờ địa phương hay giờ Mặt Trời)
-Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế,ngừi ta chia làm 24 múi giờ,mỗi múi gờ rộng 15o kinh tuyến.Giờ ở múi 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GTM,Việt Nam ở múi giờ thứ 7
-Khi Trái Đất tự quay quanh trục,mọi địa điểm thuộc các múi giờ khác nhau ở bề mặt Trái Đất(trừ hai cực),đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông.Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.
Tham khảo:
1.Muốn xác định phương hướng trên bản đồ,chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.Trước khi sử dụng bản đồ phải xem bảng chú giải để biết được mỗi loại kí hiệu bản đồ biểu hiện đối tượng địa lí nào từ đó áp dụng vào phân tích vị trí đặc điểm của chúng trên bản đồ.
Muốn xác định phương hướng trên bản đồ,chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.Trước khi sử dụng bản đồ phải xem bảng chú giải để biết được mỗi loại kí hiệu bản đồ biểu hiện đối tượng địa lí nào từ đó áp dụng vào phân tích vị trí đặc điểm của chúng trên bản đồ.
Câu 1:
Trái Đất quay từ Tây sang Đông.
Câu 3:
Thời gian là : 365 ngày 5 h 48' 46"
Câu 1: Từ Tây sang Đông.
Câu 2: Người ta chia Trái Đất làm 2 khu vực là đất liền và đại dương.
Việt Nam chịu ảnh hưởng của gió thường xuyên nào?
Nước ta chịu ảnh hưởng của gió Tín phong, gió Lào, gió mùa đông bắc từ phía bắc, gió mùa Tây Nam thổi từ vịnh Ben gan.
Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa.