Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
pha trà bằng nước sôi sẽ giúp lá trà ''nở ra'' . nó cần nhiệt độ cao để phá vỡ kết cấu và phát tán hương vị .
a) Vì giữa các nguyên tử, phân tử có các khoảng cách và các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên bánh xe cũng vậy giữa chúng vẫn có các khoảng cách nên các nguyên tử phân tử không khí chứa trong bánh xe từ đó mà ra bên ngoài vì vậy cho dù có bơm căng cở nào thì lâu ngày cũng bị xẹp
b) Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh, nên nếu cho đá vào trước thì nhiệt độ sẽ bị giảm đi và các phân tử nguyên tử của đường và nước chuyển động chậm lại, nên cần phải cho đường vào khuấy trước mới cho đá vào.
a)vì săm xe đạp được cấu tạo từ các hạt nguyên tử , phân tử giữa chúng có khoảng cách,mà các hạt phân tử , nguyên tử cấu tạo nên không khí nhỏ hơn các khoảng các đó.Nên các hạt phân tử không khí chu qua khe hở đó thoát ra ngoài,nên săm xe đạp khi được bơm căng ,mặc dù đã vặn thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bj xẹp
b)Vì nhiệt độ càng cao các phân tử nước và đường chuyển động càng nhanh, sự khuếch tán đường trong nước diễn ra càng nhanh. Nếu ta bỏ đá vào nước trước, nhiệt độ của nước sẽ giảm làm quá trình khuếch tán đường diễn ra chậm hơn rất nhiều
Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
nhiệt độ cao hơn thì sự khuếch tán của đường và nước nhanh hơn
-Khuấy đều để làm cho các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
-Cho đá lạnh vào thì đường sẽ lâu tan hơn vì đá lạnh là chất rắn,nên các phân tử đường sẽ khó hòa tan hơn
Vì đường tan trong nước phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ. Độ tan giảm khi nhiệt độ trong nước giảm ➙ khi bỏ đá vào nhiệt độ nước sẽ giảm đường sẽ không tan.
Vì nhiệt độ càng cao, các phân tử chuyển động càng nhanh nên khi dùng nước sôi thì các phân tử nước sẽ di chuyển nhanh sẽ giúp trà và cà phê dễ tan hơn. Nước lạnh và nguội thì các phân tử nước sẽ di chuyển chậm nên sẽ khó tan hơn
Vì khi cho đương vào sẽ làm thay đổi khối lượng riêng của nước :
\(\Rightarrow\) Vì lực đẩy Ác si mét phụ thuộc vào khối lượng riêng của nước nên nếu cho khi pha nước chanh, ta nhận thấy :
+) Nếu chưa cho đường vào thì hạt chanh chìm xuống đáy cốc bởi \(P>F_A\)
+) Nếu cho đường vừa phải rồi hòa tan thì hạt chanh lơ lửng trong nước vì \(P=F_A\)
+) Nếu cho nhiều đường vào thì sau khi hòa tan hạt chanh nổi trên mặt nước vì \(P< F_A\)