K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2022

=) đây là bài giải bằng cách lập pt mà nãy bạn đã đăng nè:v mà giải thì ra vô nghiệm á bạn nên mik ko có làm:v

23 tháng 5 2022

sẵn thì sửa lun:v

Theo đề bài ta có pt:

\(\dfrac{100}{x}-\dfrac{100}{x+20}=\dfrac{5}{12}\) mới đúng á

22 tháng 5 2018

bạn làm thế nào đẻ ghi được hệ vậy, chỉ mình vói sau đó minh se viet loi giai cho bạn

22 tháng 5 2018

trên chỗ trả lời có chỗ ghi hệ mà bạn (cạnh lệnh TEX ý) rồi bạn chọn lệnh thứ 4 từ phải qua trái rồi bạn chọn số pt trong hệ pt và điền vô thôi :v (mình không biết edit ảnh nên chắc bạn khó hiểu)

27 tháng 12 2017

Gọi \(\dfrac{1}{a}=x;\dfrac{1}{b}=y\)

Hpt trở thành \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{1}{72}\\20x+45y=\dfrac{5}{12}\end{matrix}\right.\)

giải ra =>\(x=\dfrac{1}{120};y=\dfrac{1}{180}\)

Vậy a=120; b=180.

27 tháng 12 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{72}\\\dfrac{20}{a}+\dfrac{45}{b}=\dfrac{5}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{72}\\20\cdot\dfrac{1}{a}+45\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{5}{12}\end{matrix}\right.\)

đặt : \(\dfrac{1}{a}=x;\dfrac{1}{b}=y\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{1}{72}\left(1\right)\Rightarrow y=\dfrac{1}{72}-x\left(3\right)\\20x+45y=\dfrac{5}{12}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Thay (3) vào (2)\(\Rightarrow20x+45\cdot\left(\dfrac{1}{72}-x\right)=\dfrac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow20x+\dfrac{5}{8}-45x=\dfrac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow-25x=\dfrac{-5}{24}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{120}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{120}vào\left(3\right)\)\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{120}=\dfrac{1}{180}\)

Vs \(x=\dfrac{1}{120}\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{120}\Rightarrow a=120\)

Vs \(y=\dfrac{1}{180}\Rightarrow\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{180}\Rightarrow b=180\)

Nghiệm của hệ (120;180)

CHÚC BẠN HỌC TỐThaha

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x-1}=4\)

=>4x-4=2x-3

=>2x=1

hay x=1/2

b: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{2x-3}{x-1}}=2\)

=>(2x-3)=4x-4

=>4x-4=2x-3

=>2x=1

hay x=1/2(nhận)

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+3}\left(\sqrt{2x-3}-2\right)=0\)

=>2x+3=0 hoặc 2x-3=4

=>x=-3/2 hoặc x=7/2

e: \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)

=>căn (x-5)=2

=>x-5=4

hay x=9

29 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{9x-7}{\sqrt{7x+5}}=\sqrt{7x+5}\) (1)

\(\Leftrightarrow9x-7=\sqrt{\left(7x+5\right)\left(7x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow9x-\sqrt{\left(7x+5\right)\left(7x+5\right)}=7\)

\(\Leftrightarrow9x-\sqrt{\left(7x+5\right)^2}=7\)

\(\Leftrightarrow9x-\left|7x+5\right|=7\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9x-\left(7x+5\right)=7\left(đk:7x+5\ge0\right)\\9x-\left[-\left(7x+5\right)\right]=7\left(đk:7x+5< 0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(đk:x\ge-\dfrac{5}{7}\right)\\x=\dfrac{1}{8}\left(đk:x< -\dfrac{5}{7}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{6\right\}\)

b) \(\sqrt{4x-20}+3\sqrt{\dfrac{x+5}{9}}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\) (2)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4\left(x-5\right)}+3\cdot\dfrac{\sqrt{x+5}}{3}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9\left(x-5\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4}\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9}\sqrt{x-5}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x-5}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}-\sqrt{x-5}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=4-\sqrt{x+5}\)

\(\Leftrightarrow x-5=\left(4-\sqrt{x+5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-5=16-8\sqrt{x+5}+x+5\)

\(\Leftrightarrow-5=16-8\sqrt{x+5}+5\)

\(\Leftrightarrow-5=21-8\sqrt{x+5}\)

\(\Leftrightarrow8\sqrt{x+5}=21+5\)

\(\Leftrightarrow8\sqrt{x+5}=26\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=\dfrac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x+5=\dfrac{169}{16}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{169}{16}-5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{89}{16}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{\dfrac{89}{16}\right\}\)

30 tháng 6 2017

Nick cũ không đi giải lấy nick mới giải làm gì vậy Tuấn Anh Phan Nguyễn ? :D

20 tháng 7 2018

Mysterious Person xí nhonhung

19 tháng 7 2018

Điều kiện x >= 1 hoặc x <= - 1

Với x <= - 1 thì không có nghiệm

=> x >= 1

12x/√(x^2 - 1) = 35 - 12x

Thêm điều kiện bình phương 2 vế rồi đặt nhân tử chung (3x - 5)(4x - 5)(...)

21 tháng 9 2018

a)\(\dfrac{2}{x^2-1}+\dfrac{1}{x+1}=2\) Điều kiện:x#1,-1

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{1}{x+1}=2\\\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow1=2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

b)\(1-\dfrac{12}{x^2-4}=\dfrac{3}{x+2}\) Điều kiện:x#2,-2

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-4-12}{x^2-4}=\dfrac{3}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-16=3\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-16-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{5\right\}\)

Phương trình đâu bạn ?

4 tháng 2 2021

x=144, y=36y=36.

17 tháng 4 2018

15

\(\dfrac{7}{x-2}\)+\(\dfrac{8}{x-5}\)=3 (x khác 2 khác 5)

\(\Leftrightarrow\)7*(x-5)+8(x-2)=3(x-2)(x-5)

\(\Leftrightarrow\)15x-51=3x^2-21x+30\(\Leftrightarrow\)3x^2-36x+81=0

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{matrix}&\end{matrix}\)\(\left[{}\begin{matrix}9\\3\end{matrix}\right.\) tmđk

16\(\dfrac{x^2-3x+6}{x^2-9}\)=\(\dfrac{1}{x-3}\)(x khác +_3)

\(\Leftrightarrow\)x^2-3x+6=x+3

\(\Leftrightarrow\)x^2-4x+3=0\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}3loại\\1\end{matrix}\right.\)

vậy x=1 là nghiệm của pt

25 tháng 4 2018

17 \(\dfrac{3}{x^2-4}\) = \(\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\)

<=> x + 2 + x - 2 = 3

<=> 2x = 3

<=> x = \(\dfrac{3}{2}\)

6 tháng 6 2018

x^2-3x+2=(x-1)(x-2)

dk x≠1;2

1+(x-5)(x-1)=3/10(x^2-3x+2)

10+10x^2-60x+50=3x^2-9x+6

7x^2-54x-54=0

x=(27±3√123)/7

6 tháng 6 2018

\(\dfrac{1}{x^2-3x+2}-\dfrac{x-5}{2-x}=\dfrac{3}{10}\)

\(\dfrac{1}{x^2-x-2x+2}+\dfrac{x-5}{x-2}=\dfrac{3}{10}\)

\(\dfrac{10}{10\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{10\left(x-5\right)\left(x-1\right)}{10\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3\left(x^2-3x+2\right)}{10\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)( x # 1 ; x # 2)

⇔ 10 + 10( x2 - 6x + 5)= 3(x2 - 3x + 2)

⇔ 10 + 10x2 - 60x + 50 = 3x2 - 9x + 6

⇔ 7x2 - 51x - 54 = 0

Phân tích ra

25 tháng 7 2018

ĐKXĐ: \(x>4\)

\(\dfrac{\sqrt{x+5}}{\sqrt{x-4}}=\dfrac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{x+3}}\)

\(\Leftrightarrow\)\((\dfrac{\sqrt{x+5}}{\sqrt{x-4}})^2=(\dfrac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{x+3}})^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{x-4}=\dfrac{x-2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{x-4}-\dfrac{x-2}{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{(x+5)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x-4\right)}{(x-4)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow(x+5)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x+15-x^2+6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow14x-7=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)