Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều kiên: 5 - x \(\ge\) 0 ; 3x + 1 \(\ge\) 0 <=> 5 \(\ge\) x \(\ge\) -1/3
PT <=> \(\frac{\left(\sqrt{5-x}-\sqrt{3x+1}\right)\left(\sqrt{5-x}+\sqrt{3x+1}\right)}{\left(\sqrt{5-x}+\sqrt{3x+1}\right)}=8.\left(x-1\right).\left(x+3\right)\)
<=> \(\frac{5-x-3x-1}{\left(\sqrt{5-x}+\sqrt{3x+1}\right)}-8.\left(x-1\right).\left(x+3\right)=0\)
<=> \(\frac{4\left(1-x\right)}{\left(\sqrt{5-x}+\sqrt{3x+1}\right)}+8.\left(1-x\right).\left(x+3\right)=0\)
<=> \(\left(\frac{4}{\left(\sqrt{5-x}+\sqrt{3x+1}\right)}+8.\left(x+3\right)\right).\left(1-x\right)=0\)
<=> 1 - x = 0 (Vì \(\frac{4}{\left(\sqrt{5-x}+\sqrt{3x+1}\right)}+8.\left(x+3\right)>0\) với x thuộc đkxd)
<=> x = 1 (t/m)
Vậy x = 1
Coi phương trình đã cho là phương trình bậc hai a ẩn x, y là tham số. Dùng điều kiện có nghiệm cuả phương trình để giải
pt <=> \(16x^2+32xy+46y^2+32x-88y=2360\)
<=> \(\left(4x+4y+4\right)^2+30y^2-120y+120=2496\)
<=> \(\left(4x+4y+4\right)^2+30\left(y^2-4y+4\right)=2496\)
<=> \(8\left(x+y+1\right)^2+15\left(y-2\right)^2=2496\)
Có: \(15\left(y-2\right)^2\)là 15 lần của 1 SCP
=> \(0\le\left(y-2\right)^2\le\frac{2496}{15}\)
Mà \(\left(y-2\right)^2\)là 1 SCP
=> \(\left(y-2\right)^2=0^2;1^2;...;12^2\)
Đến đây bạn xét từng trường hợp là ra rùi !!!!!!
b,
+ Với \(x=0\) \(\Rightarrow PTVN\)
+ Với \(x\ne0\), chia cả 2 vế cho \(x^2\) :
\(PT\Leftrightarrow x^2-16x+46+\frac{144}{x}+\frac{81}{x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{81}{x^2}\right)-16\left(x-\frac{9}{x}\right)+46=0\)
Đặt \(x-\frac{9}{x}=t\Rightarrow t^2=x^2+\frac{81}{x^2}-18\)
\(\Leftrightarrow t^2+18-16t+46=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-16t+64=0\Rightarrow t=8\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{9}{x}=8\Leftrightarrow x^2-8x-9=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=9\end{matrix}\right.\) (t/m)
cậu xem làm được mấy bài kia không làm giùm với (đang gấp) :))
Hết cách òi chỉ còn cách này thôi :
ĐK -1/3 <=x <= 1
Dễ thấy x = 1 là nghiệm đúng của pt
với 1 < x < 5 => \(\sqrt{5-x}<2\) ; \(\sqrt{3x+1}>2\)
=> VT = \(\sqrt{5-x}-\sqrt{3x+1}<0\)
VP \(>8.1+16.1-24=0\)
=> với -1/3 < x < 1 => \(\sqrt{5-x}>2;\sqrt{3x+1}<2\)
=> \(\sqrt{5-x}-\sqrt{3x+1}>0\)
VP \(<8.1+16.1-24=0\)
=> pt vô nghiệm
Vậy x = 1 là nghiệm duy nhất của pt
(1) \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\sqrt{16x+17}-x+\dfrac{23}{8}\right)=0\)
cái này đâu ra z ???
nguyen van tuan: hì, xin lỗi, làm hơi tắt ^^!
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)\sqrt{16x+17}=\left(x+1\right)\left(x-\dfrac{23}{8}\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)\sqrt{16x+17}-\left(x+1\right)\left(x-\dfrac{23}{8}\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\sqrt{16x+17}-x+\dfrac{23}{8}\right)=0\)
1)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\x+y=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+x+y=5+4\\x+y=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}3x=9\\x+y=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy (x;y)=(3;1)
b) \(16x^5-8x^3+x=0\Leftrightarrow x\left(16x^4-8x^2+1\right)=0\Leftrightarrow x\left[\left(4x^2\right)^2-2.4x^2.1+1^2\right]=0\Leftrightarrow x\left(4x^2-1\right)^2=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x^2-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{\pm1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy S={\(-\frac{1}{2};0;\frac{1}{2}\)}
2)
A=\(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{4}+\frac{1}{\sqrt{5}-1}=\frac{\sqrt{5}-1}{4}+\frac{\sqrt{5}+1}{5-1}=\frac{\sqrt{5}-1}{4}+\frac{\sqrt{5}+1}{4}=\frac{\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1}{4}=\frac{2\sqrt{5}}{4}=\frac{\sqrt{5}}{2}\)
B=\(\frac{4}{3+\sqrt{5}}-\frac{8}{1+\sqrt{5}}+\frac{15}{\sqrt{5}}=\frac{4\left(3-\sqrt{5}\right)}{9-5}-\frac{8\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-5}+3\sqrt{5}=\frac{4\left(3-\sqrt{5}\right)}{4}-\frac{8\left(\sqrt{5}-1\right)}{4}+3\sqrt{5}=3-\sqrt{5}-2\sqrt{5}+2+3\sqrt{5}=5\)
ta có : \(16x^4-8x^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2\right)^2-2\cdot4x^2\cdot1+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2=1\)
\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
vậy....................................