K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2021

Ghi thiếu đề bài nên tl lại oho

`sqrt{x-2}+sqrt{6-x}=x^2-8x+16+2sqrt2`

Áp dụng BĐT bunhia ta có:

`sqrt{x-2}+sqrt{6-x}<=sqrt{(1+1)(x-2+6-x)}=2sqrt2`

`=>VT<=2sqrt2(1)`

Mặt khác:

`VP=x^2-8x+16+2sqrt2`

`=(x-4)^2+2sqrt2>=2sqrt2`

`=>VP>=2sqrt2(2)`

`(1)(2)=>VT=VP=2sqrt2`

`<=>x=4`

Vậy `S={4}`

25 tháng 5 2021

`sqrt{x-2}+sqrt{6-x}=x^2-8x+2sqrt2`

Áp dụng BĐT bunhia ta có:

`sqrt{x-2}+sqrt{6-x}<=sqrt{(1+1)(x-2+6-x)}=2sqrt2`

`=>VT<=2sqrt2(1)`

Mặt khác:

`VP=x^2-8x+16+2sqrt2`

`=(x-4)^2+2sqrt2>=2sqrt2`

`=>VP>=2sqrt2(2)`

`(1)(2)=>VT=VP=2sqrt2`

`<=>x=4`

Vậy `S={4}`

24 tháng 7 2017

=>\(\sqrt{\left(x+3\right)^2}\)\(\sqrt{\left(x+4\right)^2}\)+\(\sqrt{\left(x+5\right)^2}\)=9x

=> x + 3 + x + 4 + x + 5 = 9x

=> - 6x = - 12

=> x=2

25 tháng 7 2017

Ủa sao phá đc trị tuyệt đối hay v bạn? (căn a^2 = trị tuyệt đối của a ) 

20 tháng 10 2017

a) ĐK: \(0\le x\le\frac{\sqrt{5}+1}{2}\)

\(\sqrt{1-\sqrt{x^2-x}}=\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{x^2-x}=\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{x^2-x}=x-2\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-1\right)}=2\sqrt{x}-x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-1\right)}=\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x-1}+\sqrt{x}-2=0\end{cases}}\)

TH1: x = 0 (Loại)

TH2: \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2-\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow x-1=4-4\sqrt{x}+x\left(x\le4\right)\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=5\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{5}{4}\Leftrightarrow x=\frac{25}{16}\left(tm\right)\)

b) \(\sqrt{2x^2+8x+6}+\sqrt{x^2-1}=2x+2\)

ĐK: \(x\ge1\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)\left(2x+6\right)}+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\left(\sqrt{2x+6}+\sqrt{x-1}-2\sqrt{x+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+1}=0\\\sqrt{2x+6}+\sqrt{x-1}-2\sqrt{x+1}=0\end{cases}}\)

TH1: \(\sqrt{x+1}=0\Leftrightarrow x=-1\left(l\right)\)

TH2: \(\sqrt{2x+6}=2\sqrt{x+1}-\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2x+6=4\left(x+1\right)+\left(x-1\right)-4\sqrt{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow2x+6=5x+3-4\sqrt{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x^2-1}=3x-3\Leftrightarrow16\left(x^2-1\right)=9x^2-18x+9\left(x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow7x^2+18x-25=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=-\frac{25}{7}\left(l\right)\end{cases}}\)

19 tháng 10 2017

dk tu xd \(\sqrt{2x^2+8x+6}\) \(+\sqrt{x^2-1}=2x+2\)

 \(\Leftrightarrow\sqrt{2\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\left(2\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}-2\sqrt{x+1}\right)=0\)

đến đây bn tự giải nhé

29 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{x^2-6x+9}=3\)

⇔ \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3\)

⇔ \(\left|x-3\right|=3\)

⇔ \(\orbr{\begin{cases}x-3=3\\x-3=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=0\end{cases}}\)

b) \(\sqrt{x^2-8x+16}=x+2\)

⇔ \(\sqrt{\left(x-4\right)^2}=x+2\)

⇔ \(\left|x-4\right|=x+2\)

⇔ \(\orbr{\begin{cases}x-4=x+2\left(x\ge4\right)\\4-x=x+2\left(x< 4\right)\end{cases}\Leftrightarrow}x=1\)

c) \(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-6\)

⇔ \(\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-6\)

⇔ \(\left|x-3\right|=3x-6\)

⇔ \(\orbr{\begin{cases}x-3=3x-6\left(x\ge3\right)\\3-x=3x-6\left(x< 3\right)\end{cases}}\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)

d) \(\sqrt{x^2-4x+4}-2x+5=0\)

⇔ \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}-2x+5=0\)

⇔ \(\left|x-2\right|-2x+5=0\)

⇔ \(\orbr{\begin{cases}x-2-2x+5=0\left(x\ge2\right)\\2-x-2x+5=0\left(x< 2\right)\end{cases}}\Leftrightarrow x=3\)

15 tháng 5 2018

Txđ: \(x\in[3;5]\)

Áp dụng BĐT : \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\le\sqrt{2\left(a+b\right)}\)Với \(a,b\ge0\)(Chứng minh cái này dễ thôi, bạn bình phương 2 vế là ra nhé)

Ta có: \(\sqrt{5-x}+\sqrt{x-3}\le\sqrt{2(5-x+x-3)}\)\(=2\)

Mặt khác: 

\(\frac{2x^2}{8x-16}=\frac{x^2}{4\left(x-2\right)}=\frac{[\left(x-2\right)+2]^2}{4\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-2\right)^2+4\left(x-2\right)+4}{4\left(x-2\right)}=\frac{x-2}{4}+\frac{1}{x-2}+1\)

\(\ge2\sqrt{\frac{x-2}{4}.\frac{1}{x-2}}+1=2\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}5-x=x-3\\\frac{x-2}{4}=\frac{1}{x-2}\end{cases}}\)

=> \(x=4\)(Thỏa mãn Đ/K)

11 tháng 7 2019

\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=1\)     ( SỬA ĐỀ)

\(\sqrt{x-1-2.2.\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-2.3.\sqrt{x-1}+9}=1\)

\(|x-1-2|+|x-1-3|=1\)

\(|x-3|+|x-4|=1\)

Với  \(x\le3\)thì  PT thành  \(3-x+4-x=1\) \(\Rightarrow-2x=-6\Rightarrow x=3\)(thõa mãn)

Với  \(3\le x< 4\)thì PT thành  \(x-3+4-x=1\Leftrightarrow0x=0\Rightarrow\)Đúng với mọi x từ \(3\le x< 4\)

Với  \(x\ge4\)thì PT thành  \(x-3+x-4=1\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\)(thõa mãn)

Vậy  \(3\le x\le4\)

12 tháng 7 2019

Dấu căn của x-1 đâu bạn j eiiiii

25 tháng 8 2017

\(\left(\sqrt{2x+5}-\left(x+1\right)\right)^2+\left(\sqrt{3\left(x+1\right)}-\sqrt{x+7}\right)^2=0.\\ \)
Đến đây chắc biết phải làm gì =))
 

17 tháng 7 2020

b) ĐK \(3\le x\le5\)(*)

Áp dụng BĐT Bunhiacopsky ta có: \(\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}\le\sqrt{2\cdot\left(x-3+5-x\right)}=\sqrt{4}=2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=4\)

Ta lại có \(a^2-8x+18=\left(x-4\right)+2\ge0\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=4

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}=x^2-8x+18\Leftrightarrow x=4\)

Với x=4 thỏa mãn điều kiện (*)

Vậy nghiệm của phương trình là x=4

a,

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}=\frac{x-1}{\sqrt{6-x}+\sqrt{-5-2x}}\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{1-x}=\sqrt{6-x}+\sqrt{-5-2x}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{1-x}=\sqrt{6-x}-\sqrt{-5-2x}\\-\sqrt{1-x}=\sqrt{6-x}+\sqrt{-5-2x}\end{cases}}\)

b,tự nàm

c,

\(\Leftrightarrow64x^2-64x-64=64\sqrt{8x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(8x+1\right)^2=10\left(8x+1\right)+64\sqrt{8x+1}+55\)

đặt \(\sqrt{8x+1}=a\)

=>a4=10a2+64a+55

nhận thấy phương trình có dạng x4=ax2+bx+c

tìm số m sao cho b2-4(2m+a)(m2+c)=0

sau đó đưa về (x2+m)2=k2 với k là 1 số bất kì,sau đó giải ra

5 tháng 9 2017

b)đk \(x\ge1\)

 \(\sqrt{1+x^2+\frac{x^2}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}=\sqrt{\frac{\left(x+1\right)^2+x^2.\left(x+1\right)^2+x^2}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)

\(=\sqrt{\frac{x^4+2x^3+3x^2+2x+1}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(x^2+x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)

\(=\frac{x^2+x+1}{x+1}+\frac{x}{x+1}=x+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+2012^2+\frac{2012^2}{2013^2}}+\frac{2012}{2013}=2013\)

\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=2013\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=2013\)

\(\Leftrightarrow x+\left|x-2\right|=2014\)

giai 2 pt 

pt1 x+x-2=2014

x=1008

pt2 x+2-x=2014(vô lý)