K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

Tự đặt điều kiện :v

\(\Leftrightarrow x^2\sqrt{x^2-4}+2x=0\)

Đặt \(\left(x;\sqrt{x^2-4}\right)=\left(a;b\right)\)

Phương trình đã cho tương đương với hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}a^2b+2a=0\\b^2+4=a^2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a\left(ab+2\right)=0\\a^2-b^2=4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a=0\\ab+2=0\end{matrix}\right.\\a^2-b^2=4\end{matrix}\right.\)

Tự giải tiếp các TH

11 tháng 10 2017

bạn giúp mk làm câu này được ko cấu trên mk ghi sai đề .

\(x+\dfrac{2x}{\sqrt{x^2-4}}=3\sqrt{5}\) hihi

24 tháng 6 2017

c) 

\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=2\)

x-1=2

x=3

d) \(\Leftrightarrow2+3\sqrt{x}+x=x+5\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=3\)

<=> x=1

24 tháng 6 2017

a) 

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)}.\sqrt{\left(x-2\right)}-\sqrt{x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}\left(\sqrt{x-2}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+2}=0\\\sqrt{x-2}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

b)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)+2\sqrt{2}.\sqrt{x-2}+2}+\sqrt{\left(x-2\right)-2\sqrt{2}.\sqrt{x-2}+2}=2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}+\sqrt{2}-\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x-2=2\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

2 phần kia mình đăng sau (dài quá r)

5 tháng 5 2020

ĐK: x>=0. Nhận thấy x=0 không phải nghiệm của phương tình chia cả 2 vế cho x ta có:

\(x^2-2x-x\sqrt{x}-2\sqrt{x}+4=0\)

\(\Leftrightarrow x-2-\sqrt{x}-\frac{2}{\sqrt{x}}+\frac{4}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{4}{x}\right)-\left(\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}\right)-2=0\)

Đặt \(\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}=t>0\Leftrightarrow t^2=x+4+\frac{4}{x}\Leftrightarrow x+\frac{4}{x}=t^2-4\)thay vào ta có:

\(\left(t^2-4\right)-t-2=0\Leftrightarrow t^2-t-6=0\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t+2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=-2\end{cases}}\)

Đối chiếu đk của t

=> t=3 \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}=3\Leftrightarrow x-3\sqrt{x}+2=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x={4;1}

16 tháng 10 2020

\(ĐK:x\ge0\)

\(x^2-2x-x\sqrt{x}-2\sqrt{x}+4=0\Leftrightarrow\left(x^2+2x-x\sqrt{x}-2\sqrt{x}\right)-4\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(x+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-4\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+2\left(\sqrt{x}-2\right)\right]=0\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+2\right)=0\)

Ta có \(x+2\sqrt{x}+2=x+2\sqrt{x}+1+1=\left(\sqrt{x}+1\right)^2+1>0\forall x\inℝ\)nên \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1;4}

10 tháng 9 2016

e mới vào lớp 6 chị ơi

10 tháng 9 2016

a/ PT <=> (x2 - 6x + 9) + (x - \(\sqrt{3x}\)) + (3 - \(\sqrt{3x}\)) = 0

<=> (\(\sqrt{x}-\sqrt{3}\))(\(\sqrt{3}x+x\sqrt{x}-3\sqrt{x}-3\sqrt{3}\)) + √x(\(\sqrt{x}-\sqrt{3}\)) + \(\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-\sqrt{x}\right)\)= 0

<=> x = 3

Bài 1:

Ta có: \(\left(2x^2+x-4\right)^2-\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x-4-2x+1\right)\left(2x^2+x-4+2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-x-3\right)\left(2x^2+3x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x-3x-3\right)\left(2x^2-2x+5x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)\right]\left[2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\left(x-1\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-3=0\\x-1=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\2x=3\\x=1\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\frac{3}{2}\\x=1\\x=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-1;\frac{3}{2};1;\frac{-5}{2}\right\}\)

29 tháng 4 2020

Còn 3 câu kia đâu bạn?