K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

a)

Theo bài ra ta có :

\(\left(x+7\right)\left(3x-1\right)-x^2+49=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+7\right)\left(3x-1\right)-\left(x^2-49\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+7\right)\left(3x-1\right)-\left(\left(x-7\right)\left(x+7\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+7\right)\left(3x-1-x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+7\right)\left(2x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+7=0\\2x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-3;-7\right\}\)

Chúc bạn học tốt =))ok

6 tháng 2 2017

a/

<=>(x+7)(3x-1)-(x^2-7^2)=0

<=>(x+7)(3x-1)-(x-7)(x+7)=0

<=>(x+7)(3x-1-x+7)=0

<=>(x+7)(2x+6)=0

<=>x+7=0 hoặc 2x+6=0

<=>x=-7 2x=-6

<=> x=-3

=>S (-7;-3)

13 tháng 2 2020

câu a bài 1:(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

<=>(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

<=>(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

<=>(2x+1)(6-2x)=0

bước sau tự làm nốt nha !

câu b:gợi ý: tách 4x^2-1thành (2x-1)(2x+1) rồi làm như câu a

13 tháng 2 2020

Đặng Thị Vân Anh tuy mk k cần nx nhưng dù s cx cảm ơn bn nha :)

11 tháng 1 2016

cái thứ nhất bạn dùng phương pháp đổi biến,đặt x^2+3x+2=a rùi thay vào và ptdt thành nhân tử thui

còn cái thứ 2 bạn nhân x+1 với x+4;x+2 với x+3 rùi lại dùng phương pháp đổi biến la ra thui

28 tháng 6 2019

Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm.

Xét x khác 0.Chia hai vế của pt cho x2 ta được:

\(x^2-3x-6+\frac{3}{x}+\frac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-3\left(x-\frac{1}{x}\right)-6=0\)

Đặt \(x-\frac{1}{x}=a\). PT trở thành:

\(a^2-3a-4=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4\\a=-1\end{matrix}\right.\)

Với a = 4 thì \(x=4+\frac{1}{x}=\frac{4x+1}{x}\Leftrightarrow x^2-4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{5}\\x=2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (nghiệm xấu chút nhưng dễ giải lắm ạ)

Với a = -1 thì \(x=\frac{1}{x}-1=\frac{1-x}{x}\Leftrightarrow x^2+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\) (cái này thì max xấu rồi ;( )

28 tháng 6 2019

tth gioir :)

20 tháng 6 2017

a) 2x-(3x-5x)=4(x+3) 

2x - 3x + 5x = 4x +12

4x = 4x + 12

0x= 12 => ko có giá trị nào của x thỏa mãn( cái kết luận này mik ko bik đúng hay sai)

b) 5(x-3)-4=2(x-1)+7

5x-15 - 4 = 2x-2 + 7

5x-19 = 2x+5

5x-2x = 5+19

3x = 24

x= 8

c) 4(x+3)=-7X+17

4x +12 = -7x + 17

4x+7x = 17-12

11x = 5

x = 5/11

20 tháng 6 2017

  1)      2x - (3x -5x) = 4(x+3)

\(\Leftrightarrow\)2x +2x = 4x +12

\(\Leftrightarrow\)4x = 4x +12

\(\Leftrightarrow\)0x = 12

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
2)        5(x-3) - 4 = 2(x-1) +7

\(\Leftrightarrow\)5x - 15 - 4 = 2x - 2 +7

\(\Leftrightarrow\)    5x - 1   = 2x +5

\(\Leftrightarrow\)    5x - 2x = 5 +1

\(\Leftrightarrow\)        3x   =   6

\(\Leftrightarrow\)         x    =   2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S= {2}

 3)      4(x + 3) = -7x + 17

\(\Leftrightarrow\)4x + 12 = -7x +17

\(\Leftrightarrow\)4x + 7x = 17 - 12

\(\Leftrightarrow\)   11x    =     5

\(\Leftrightarrow\)     x     =    \(\frac{5}{11}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={   \(\frac{5}{11}\)}

5 tháng 5 2018

a) x + 3 = 0

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{-3\right\}\)

b) 2x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

c) x - 1 = 5x - 3

\(\Leftrightarrow x-5x=-3+1\)

\(\Leftrightarrow-4x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

5 tháng 5 2018

Vậy còn câu d..e..f giải sao ad

\(4+2x\left(2x+4\right)=-x\)

\(4+2x.2x+8x=-x\)

\(4x+8x+x=-4\)

\(13x=-4\)

\(x=-\frac{4}{13}\)

 Vậy pt có nghiệm là { -4/13 }

24 tháng 2 2020

2) mình nghĩ thế này

(2x-3)^2=2x-3

Đẻ 2 cái trên = nhau thfi 

2x-3=1

=> x=2