K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

x^2 + 6x + 5 = 0 
<=>x^2 + x + 5x +5 = 0 
<=>x(x + 1) + 5(x + 1) = 0 
<=>(x + 1)(x + 5) = 0 
<=> x + 1 =0 hoặc x + 5 =0 
<=> x = -1 hoặc x = -5

28 tháng 11 2017

x2 + 6x + 5 = 0

x2 + 5x + x  + 5 = 0

( x2 + 5x ) + ( x + 5 ) = 0

x ( x + 5 ) + ( x + 5 ) = 0

( x + 1 ) ( x + 5 ) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;-5\right\}\)

24 tháng 4 2021

a) Ta có: \(\Delta'=(\frac{6}{2})^2-m\)

                    \(=9-m\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta>0\)

\(\Rightarrow 9-m>0\)

\(\Leftrightarrow m<9\)

Vậy khi m < 9 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

b)Theo định lí Vi-ét ta có:

\(x_1.x_2=\frac{-m}{1}=-m(1)\)

\(x_1+x_2=\frac{-6}{1}=-6\)

Lại có \(x_1=2x_2\)

\(\Rightarrow3x_2=-6\)

\(\Leftrightarrow x_2=-2\)

\(\Rightarrow x_1=-4\)

Thay x1;x2 vào (1) ta được 

\(8=m\)

Vậy m-8 thì x1=2x2

 

 

24 tháng 4 2021

Ở trên có đoạn mình đánh lộn  \(\Delta'\) ra \(\Delta\) nhé

16 tháng 10 2021

\(ĐK:x\in R\)

Đặt \(x^2-2x=a\), PTTT:

\(-a+\sqrt{6a+7}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{6a+7}=a\\ \Leftrightarrow a^2-6a-7=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=7\\a=-1\left(loại.do.a=\sqrt{6a+7}\ge0\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow a=7\\ \Leftrightarrow x^2-2x-7=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+2\sqrt{2}\\x=1-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

 

14 tháng 10 2019

ĐK: \(x^2-1\ge0\)

pt <=> \(\left(x^2+2x+1\right)-2\left(x+1\right)\sqrt{x^2-1}+\left(x^2-1\right)-4x^2+4x-1=0\)

<=> \(\left[\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\sqrt{x^2-1}+\left(x^2-1\right)\right]-\left(2x-1\right)^2=0\)

<=> \(\left(x+1-\sqrt{x^2-1}\right)^2-\left(2x-1\right)^2=0\)

<=> \(\left(x+1-\sqrt{x^2-1}-2x+1\right)\left(x+1-\sqrt{x^2-1}+2x-1\right)=0\)

Phương trình tích. Dễ rồi đúng ko? Tự làm tiếp nhé!

a) Thay m=3 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2x+3^2-3\cdot3+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+4=0\)(vô lý)

Vậy: Khi m=3 thì phương trình vô nghiệm

25 tháng 3 2019
https://i.imgur.com/TqWdpam.png

=>|x-1|+|x-3|=1

TH1: x<1

Pt sẽ la 1-x+3-x=1

=>4-2x=1

=>x=3/2(loại)

TH2: 1<=x<3

Pt sẽ là x-1+3-x=1

=>2=1(loại)

TH3: x>=3

Pt sẽ là x-1+x-3=1

=>2x-4=1

=>2x=5

=>x=5/2(loại)

16 tháng 7 2017

 câu a và câu b bình phương là ra 
câu c vì  mỗi dấu căn luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 nên từng cái căn 1 phải bằng 0tuwf đó tính ra đc  x = -3

16 tháng 7 2017

c)\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x+3\right)^2}=0\)

Đặt căn (x+3) ra ngoài