K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

ĐK: 2x23x40,x12x2−3x−4≥0,x≥1

PTx2+x1+2x(x1)(x+1)=2x23x4⇔x2+x−1+2x(x−1)(x+1)=2x2−3x−4

x24x3=2(x2x)(x+1)⇔x2−4x−3=2(x2−x)(x+1)

(x2x)3(x+1)=2(x2x)(x+1)⇔(x2−x)−3(x+1)=2(x2−x)(x+1)

Đặt x2x=a0,x+1=b>0x2−x=a≥0,x+1=b>0

Khi đó ta có: a23b2=2aba2−3b2=2ab

(ab)22.ab3=0⇒(ab)2−2.ab−3=0

ab=3⇔ab=3 hoặc ab=1ab=−1(loại vì a,b>0a,b>0)

ab=3x2x=3x+1

7 tháng 5 2016

Vì \(\left(2+\sqrt{2}\right)^x.2^x\left(2-\sqrt{2}\right)^x=4^x\)

nên ta đặt \(a=\left(2+\sqrt{2}\right)^x>0;b=2^x\left(2-\sqrt{2}\right)^x>0\Rightarrow a.b=4^x\)

Phương trình trở thành \(a+b=1+ab\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=1\\b=1\end{array}\right.\)

Suy ra \(\left[\begin{array}{nghiempt}\left(2+\sqrt{2}\right)^x=1\\2^x\left(2-\sqrt{2}\right)^x=1\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là \(x=0\)

6 tháng 4 2016

 

\(\begin{cases}3xy\left(1+\sqrt{9y^2+1}\right)=\frac{1}{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}\left(1\right)\\x^3\left(9y^2+1\right)+4\left(x^2+1\right)\sqrt{x}=10\left(2\right)\end{cases}\)

Điều kiện \(x\ge0\)

Nếu x=0, hệ phương trình không tồn tại

Vậy xét x>0

\(\Leftrightarrow3y+3y\sqrt{9y^2+1}=\frac{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}{x}\)

\(\Leftrightarrow3y+3y\sqrt{\left(3y\right)^2+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}}\sqrt{\left(\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2+1}\) (3)

Từ (1) và x>0 ta có y>0. Xét hàm số \(f\left(t\right)=t+t.\sqrt{t^2+1},t>0\)

Ta có \(f'\left(t\right)=1+\sqrt{t^2+1}+\frac{t^2}{\sqrt{t^2+1}}>0\). Suy ra \(f\left(t\right)\) luôn đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Phương trình (3) \(\Leftrightarrow f\left(3y\right)=f\left(\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\Leftrightarrow3y=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

Thế vào phương trình (2) ta được : \(x^3+x^2+4\left(x^2+1\right)\sqrt{x}=10\)

Đặt \(g\left(x\right)=x^3+x^2+4\left(x^2+1\right)\sqrt{x}-10,x>0\)

Ta có \(g'\left(x\right)>0\) với \(x>0\) \(\Rightarrow g\left(x\right)\) là hàm số đồng biến trên khoảng (\(0;+\infty\))

Ta có g(1)=0

vậy phương trình g(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = 1

Với x=1 => \(y=\frac{1}{3}\)

Vậy kết luận : Hệ có nghiệm duy nhất (\(1;\frac{1}{3}\))

 

7 tháng 4 2017

Lời giải

a) \(\sqrt{\left(x-4\right)^2\left(x+1\right)}>0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne4\\x+1>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne4\\x>-1\end{matrix}\right.\)

b) \(\sqrt{\left(x+2\right)^2\left(x-3\right)}>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-2\\x-3>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>3\)

7 tháng 4 2017

lời giải

a)

\(\left(x+1\right)\left(2x-1\right)+x\le2x^2+3\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x-1+x\le2x^2+3\)

\(\Leftrightarrow2x\le4\Rightarrow x\le2\)

\(\)b) \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)-x>x^3+6x^2-5\)

\(\left(x^2+3x+2\right)\left(x+3\right)-x>x^3+6x^2-5\)

\(x^3+3x^2+3x^2+9x+2x+6-x>x^3+6x^2-5\)

\(10x+6>-5\Rightarrow x>-\dfrac{11}{10}\)

8 tháng 5 2017

c)Đkxđ: x0
x+x>(2x+3)(x1)
x+x>2x+x3
x3>0
x>3. (tmđk).
 

14 tháng 12 2015

\(x^2+5x+4-3\sqrt{x^2+5x+2}=6\)

\(x^2+5x+2+2-3\sqrt{x^2+5x+2}=6\)

Đặt  \(t=\sqrt{x^2+5x+2}\)  (t >= 0)

=>  t2 - 3t - 4 = 0 => t1 = -1 (loại) và t2 = 4

=> \(\sqrt{x^2+5x+2}=4\)

\(x^2+5x+2=16\)

\(x^2+5x-14=0\)

x1=-7; x2 = 2

4 tháng 3 2016

\(\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}>x-2\)   (1)

\(\Leftrightarrow\)   \(\begin{cases}x-2<0\\\left(x+1\right)\left(4-x\right)\ge0\end{cases}\)   hoặc \(\begin{cases}x-2\ge0\\\left(x+1\right)\left(4-x\right)>\left(x-2\right)^2\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}x<2\\-1\le x\le4\end{cases}\)  hoặc \(\begin{cases}2\le x\\2x^2-7x<0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\begin{cases}x<2\\-1\le x\le4\end{cases}\) hoặc (2\(\le\) x; 0 < x < \(\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(-1\le x<2\)  hoặc \(2\le x<\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(-1\le x<\frac{7}{2}\)

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm  \(-1\le x<\frac{7}{2}\)