Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a( ax + 1) = x( a + 2) + 2
⇔ a2x + a - ax- 2x = 2 - a
⇔ x( a2 - a - 2 ) = 2 - a
⇔ x( a2 + a - 2a - 2) = 2 - a
⇔ x[ a( a + 1) -2( a + 1) ] = 2 - a
⇔ x( a + 1)( a - 2) = 2 - a ( *)
+) Với : a # 2 ; a # - 1 , ta có :
( * ) ⇔ x = \(\dfrac{-1}{a+1}\)
+) Với : a = 2 , ta có :
( * ) ⇔ 0x= 0 ( Luôn đúng )
+) Với : a = - 1 , ta có :
( * ) ⇔0x = 3 ( Vô lý )
KL.....
<=>(a^2-a-2)x=2-a
[(a-1/2)^2-(3/2)^2]x=2-a
<=>(a+1)(a-2)x=2-a
a=2 ; =>moi x$R
a=-1 ; vo nghiem
a≠{-1;2}: x=-1/(a+1)
a) Ta có: \(\frac{x+a}{x+2}+\frac{x-2}{x-a}=2\left(1\right)\)
Với a = 4
Thay vào phương trình (t) ta được:
\(\frac{x+2}{x+2}+\frac{x-2}{x-2}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^2-4+x^2-4=2\left(x^2-4\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2=2x^2-8\)
\(\Leftrightarrow0x=-8\)
Vậy phương trình vô nghiệm
b) Nếu x = -1
\(\Rightarrow\frac{-1+a}{-1+2}+\frac{-1-2}{-1-a}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{-1+a}{1}+\frac{-3}{-1-a}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(-1+a\right)\left(-1-a\right)}{-1-a}+\frac{-3}{-1-a}=\frac{2\left(-1-a\right)}{-1-a}\)
\(\Leftrightarrow1+a-a-a^2-3=-2-2a\)
\(\Leftrightarrow-a^2+2a=-2-1+3\)
\(\Leftrightarrow a\left(2-a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\2-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\)
Vậy a = {0;2}
NĂM MỚI VUI VẺ
ĐK: a \(\ne\) 0
BPT tương đương
x +\(\frac{x}{a}\)- \(\frac{1}{a}\)- \(\frac{x}{a}\)- \(\frac{1}{a}\)+ (a - 2)x < 0
<=> x - \(\frac{2}{a}\)+ (a - 2) x < 0
<=> (a - 1)x < \(\frac{2}{a}\)
TH1: a = 1: BPT luôn đúng với mọi x
TH2: a > 1: BPT tương đương:
x < \(\frac{2}{a\left(a-1\right)}\)
TH3: a < 1 (a\(\ne\)0) BPT tương đương:
x > \(\frac{2}{a\left(a-1\right)}\)
a, Ta có phương trình
(m-1)x=m^2 -1 => (m-1)x-m^2+1 =0 (1)
Vậy phương trình (1) là phương trình bậc nhất (=) (m-1) khác 0.
(=) m khác 1
b, Ta có phương trình (1)
(m-1)x - m2 +1 = 0 => mx -x -m2 +1 = 0
+) Nếu m=1 => phương trình (1) có dạng 0x = 0
+) Nếu m khác 1 => Ptrinh (1) có nghiệm là x=(1-m2)/(m-1)
Vậy với m=1 ptinh có S=R
với m khác 1 ptrinh có S={(1-m2)/(m-1)}
Chúc bạn học tốt
b) \(\frac{10x+1}{7}=\frac{7x-2}{4}\)
<=> \(\frac{4\left(10x+1\right)}{28}=\frac{7\left(7x-2\right)}{28}\)
<=> 40x + 4 = 49x - 14
<=> 40x - 49x = -14 - 4
<=> -9x = -18
<=> x = 2
Vậy S = {2}
c) \(\frac{x-5}{5}-2=\frac{1+19x}{6}\)
<=> \(\frac{6\left(x-5\right)-60}{30}=\frac{5\left(1+19x\right)}{30}\)
<=> 6x - 30 - 60 = 5 + 95x
<=> 6x - 95x = 5 + 90
<=> -89x = 95
<=> x = -95/89
Vậy S = {-95/89}
Ta có:
(1) ⇔ 2x2 + x - 10 = 11 ⇔ 2x2 + x - 21 = 0 ⇔ 2x2 - 7x + 6x - 21 = 0
⇔ x(2x - 7) + 3(2x - 7) = 0 ⇔ (2x - 7)(x + 3) = 0
\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy trong các số 1; -1 ; 2 ; -2 ; \(\frac{5}{2};-\frac{5}{2}\) thì không có số nào là nghiệm của phương trình (1)
Tương tự, ta có:
(2) ⇔ 2x2 - 3x - 5 = -3 ⇔ 2x2 - 3x - 2 = 0 ⇔ 2x2 - 4x + x - 2 = 0
⇔ 2x(x - 2) + (x - 2) = 0 ⇔ (x - 2)(2x + 1) = 0
\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy trong các số trên thì 2 là nghiệm của phương trình.
Trong bài này còn cách là thay từng số vào phương trình, nhưng cách này hơi lâu.
Chúc bạn học tốt@@
1.: Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz cho 3 số dương
\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc};\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)