Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
t lm bừa , nx t lm roài thì cấm gáy :)
\(sina=\frac{1}{5}\)
\(a=arcsin\left(\frac{1}{5}\right)\)
\(arcsin\left(\frac{1}{5}\right)\Leftrightarrow a=0,20135792\)
\(a=\left(3,14159265\right)-0,20135795\)
\(a=2,94023473\)
Chu kì đc sử dụng bằng cách : \(\frac{2n}{|b|}\)
Thay thế b với 1 trong công thức cho chu kì ta đc: \(\frac{2n}{|1|}\)
Chu kỳ của hàm sin(a) là 2n nên các giá trị sẽ lặp lại sau mỗi 2n radian theo cả hai hướng.
a=0,20135792+2n,2,94023473+2n, cho mọi số nguyên n
bài này dễ thôi bạn
thay x= x+ k6pi vào hàm số y=f(x)= sin\(\frac{x}{3}\) ta dc
sin\(\frac{x+k6pi}{3}\) =sin\(\frac{x}{3}+k2pi\) ( vì k2pi "số chẵn lần của π" nên có thể bỏ được)
suy ra sin\(\frac{x}{3}\) =sin\(\frac{x}{3}\) =f(x) ( dpcm)
Ta nhận xét rằng khi thả bóng thì bóng đi được 1 lược còn kể từ lần nảy đầu tiên đến khi dừng lại thì bóng đi được 2 lược (1 nảy lên và 1 rơi xuống). Giả sử sau lần nảy thứ n + 1 thì bóng dừng hẳn.
Quãng đường bóng đi được tính đến lần chạm sàn thứ nhất là:
\(S_1=63\)
Quãng đường bóng đi được tính đến lần chạm sàn thứ 2 là:
\(S_2=63+63.\dfrac{1^1}{10^1}\)
Quãng đường bóng đi được tính đến lần chạm sàn thứ (n + 1) là:
\(S_{n+1}=63+63.\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10^2}+...+\dfrac{1}{10^n}\right)\)
\(=63+63.\dfrac{\dfrac{1}{10}}{1-\dfrac{1}{10}}=70\left(m\right)\)
Vậy độ dài hành trình của quả bóng từ thời điểm ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất là \(70\left(m\right)\)
๖²⁴ʱ✰๖ۣۜBεσмɠүυ✰⁀ᶦᵈᵒᶫ - Trang của ๖²⁴ʱ✰๖ۣۜBεσмɠүυ✰⁀ᶦᵈᵒᶫ - Học toán với OnlineMath mày giải đi.
Tao ns mày lun, mày ko hơn tao đâu mà lên mặt nhá
Ko bt lm thì xin lỗi anh mày vx còn kịp
Giải đầy đủ ra nghe con
Ngu mà sung, tth còn đc chứ mày trình gà mờ ngu đần
\(\sin^25x+1=\cos^23x\)
<=> \(\sin^25x+1-\cos^23x=0\)
<=> \(\frac{1-\cos10x}{2}+1-\frac{\cos6x+1}{2}=0\)
<=> \(\cos10x+\cos6x=2\)
Mà \(\cos10x;\cos6x\ge1\)=> \(\cos10x+\cos6x\ge2\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\cos10x=1\\\cos6x=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}10x=k2\pi\\6x=l2\pi\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{k\pi}{5}\\x=\frac{l\pi}{3}\end{cases}};k,l\in Z\Leftrightarrow x=m\pi;m\in\)
Từ phương trình ban đầu ta có :
\(\Leftrightarrow\cos x+\sqrt{3}\sin x=2\sin3x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\cos x+\frac{\sqrt{3}}{2}\sin x=\sin3x\)
\(\Leftrightarrow\sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=\sin3x\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}3x=x+\frac{\pi}{6}+k2\pi\\3x=\frac{5\pi}{6}-x+k2\pi\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{5\pi}{24}+k\frac{\pi}{2}\end{cases}\)
Vậy phương trình có các nghiệm \(x=\frac{\pi}{12}+k\pi,x=\frac{5\pi}{24}+k\frac{\pi}{2}\)
hạ bậc con đầu tiên, biển đổi ra nhá!
2.\(\frac{1+\cos X}{2}\)+ \(\sqrt{3}\). sin X= 1+ 2.sin 3x
<=> cosx+ \(\sqrt{3}\)sinx= 2 sin 3x ( chia cả 2 vế cho 2)
<=>\(\frac{1}{2}\) cosx+ \(\frac{\sqrt{3}}{2}\)sinx= sin 3x
<=> sin( π/6 + x) = sin 3x
<=> 2 trường hợp
1. π/6+ x= 3x+ k2π
2. là π/6+ x= π- 3x+ k2π với kϵ Z
<=>\(\begin{cases}x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=-\frac{5\pi}{12}+k\pi\end{cases}k\in Z}\)
NHÁ
Giao của d và d' với Ox lần lượt là \(A\left(-2;0\right)\) và \(A'\left(8;0\right)\). Phép đối xứng qua tâm cần tìm biến A thành A' nên tâm đối xứng của nó là \(I=\left(3;0\right)\)
????????????????????????????