K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

TH1: \(x\ge-1\) phương trình tương đương
x+1=x2+4
<=> x2-x+3=0(vô nghiệm)
TH2: \(x\le-1\)phương trình tương đương
-x-1=x2+4
<=> x2+x+5=0 (vô nghiệm)
Vậy pt vô nghiệm

Bài 1: Giải phương trình:
\(\left(x^2-3\right)^2+2\left(x^2-3\right)-3=0\)

Đặt: \(x^2-3=t\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-t+3t-3=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-1\right)+3\left(t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t-1=0\\t+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3=1\\x^2-3=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=4\\x^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{4}\\x=-\sqrt{4}\end{matrix}\right.\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: Nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{-2;0;2\right\}\)

_Chúc bạn học tốt_

8 tháng 4 2017

bài 2: giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối:

nếu x<1 thì \(\left|x-1\right|=1-x\)\(\left|x-3\right|=3-x\) (1)

nếu \(1\le x< 3\) thì \(\left|x-1\right|=x-1\)\(\left|x-3\right|=3-x\) (2)

nếu \(x\ge3\) thì \(\left|x-1\right|=x-1\)\(\left|x-3\right|=x-3\) (3)

từ (1), (2) và (3), suy ra:

\(\left[{}\begin{matrix}1-x+3-x=2\\x-1+3-x=2\\x-1+x-3=2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\1\le x< 3\\x=3\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{x|1\le x\le3\right\}\)

21 tháng 4 2018

bai dai qua

21 tháng 4 2018

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha

18 tháng 4 2017

a)

\(\left(I\right)\left\{{}\begin{matrix}x\ge-10\\\left(x+1\right)^2+\left(x+10\right)-x^2-12=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-10\\3x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-10\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) => \(x=\dfrac{1}{3}\)

\(\left(II\right)\left\{{}\begin{matrix}x< 10\\\left(x+1\right)^2+\left(x+10\right)-x^2-12=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -10\\x=21\end{matrix}\right.\)Loại

Kết luận

x=1/3 nghiệm duy nhất

b)

\(H=\left|4-x\right|+x^2-\left(5+x\right)x=0\)

\(H=\left|x-4\right|-5x=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\x=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 4\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) nghiệm x=2/3

4 tháng 3 2018

\(\left(x-1\right)^2-3\left|x-1\right|+2=0\)

đặt \(t=\left|x-1\right|\left(t\ge0\right)\)

\(t^2=\left(x-1\right)^2\)

pt \(\Leftrightarrow t^2-3t+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x-1\right|=1\\\left|x-1\right|=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\\x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

4 tháng 3 2018

|x-1| =t ; t>=0 ; t^2 =x^2 -2x +1 => x^2 -2 x+3 =t^2 +2

\(\Leftrightarrow t^2-3t+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(t=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(t=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

10 tháng 1 2018

a)              \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)

Vậy tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn là:

                \(1+4=5\)