Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
bởi vì cồn dễ bắt cháy nên lửa đến gần cồn là bắt cháy
-HT-
a)
$n_P = \dfrac{6,2}{31} = 0,2(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{16,8}{22,4} = 0,75(mol)$
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
$n_P : 4 = 0,05 < n_{O_2} : 5 = 0,15$ nên $O_2$ dư
$n_{P_2O_5} = 0,5n_P = 0,1(mol)$
$m = 0,1.142 = 14,2(gam)$
b)
$2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2$
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,25(mol)$
$n_{H_2O} = 2n_{O_2} = 0,5(mol)$
$m_{H_2O} = 0,5.18 = 9(gam)$
Cân bằng phương trình bằng cách ôxi hoá khử hoặc bằng máy tính casio cũng được...
a) P2O5 tác dụng với H2O tạo ra dung dịch H3PO4 làm quỳ tím hóa đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
b) kẽm sủi bọt và giải phóng khí Hidro
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
c) CaO tác dụng với H2O tạo ra dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
d) CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ , trên thành lọ xuất hiện những hơi nước
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
e) mẩu Na tan trong H2O , và chạy xung quanh trên mặt nước tạo ra dung dịch NaOH làm quỳ tím hóa xanh
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
Bài 3 :
\(m_K=n.M=0,75.39=29,25\left(g\right)\)
\(m_{Br_2}=n.M=1,5.160=240\left(g\right)\)
Không biết trên lớp dạy sao mà em lại nhờ mọi người giải hết...
giúp gì?
Để mình đăng, mình bị nhầm