Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà đều có nghĩa (Nam: phương nam, quốc: nước,sơn: núi, hà: sông), cấu tạo thành hai từ ghép Nam quốc và sơn hà (nước Nam, sông núi). Trong các tiếng trên, chỉ có Nam là có khả năng đứng độc lập như một từ đơn để tạo câu, ví dụ: Anh ấy là người miền Nam. Các tiếng còn lại chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép, ví dụ: nam quốc, quốc gia, sơn hà, giang sơn, ...
kham khảo
Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
vào thống kê
hc tốt
Các tiếng:
- Nam: nước Nam
- quốc: quốc gia, đất nước
- sơn: núi
- hà: sông
Từ có thể đứng độc lập là từ Nam có thể tạo thành câu.
Các từ còn lại cần phải kết hợp với các từ khác nữa
- Quốc (nước): quốc gia, quốc thể, quốc ngữ
- Sơn (núi): sơn thủy, sơn cước, sơn tặc
- Cư (ở): chung cư, ngụ cư, định cư, di cư
- Bại (thua): Thất bại, thành bại, đại bại
- Số câu trong bài:................................
- Số chữ trong bài:.7 chữ mỗi câu mà bài thơ 4 câu
=> có 28 chữ
- Cách hiệp vần của bài thơ: vần "ư" cuối câu
- Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ: THất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)
b, Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là"bài thơ thần"
=>Bài Nam quốc sơn hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian, kiểu tam sao 3 chục bản thì thành thơ thần.
Năm 1077, quân tống do quách quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. vua lý nhân tông sai lí thường kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông như nguyệt , bỗng 1 đêm, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ 2anh em trương hống và trương hát 2 vị tướng đánh giặc giỏi cùa triệu quang phục được tôn làm thần sông nhu nguyệt -có tiếng ngâm bài thơ này.
Bài thơ ra đời đầu tiên của nước ta. Nhầm khẳng định về quyền độc lập và tự chủ tự của dân tộc Việt Nam.
Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất và lần thứ 2. Nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống. Ngoài ra còn thể hiện khí phách hào hùng của dân tộc. Nói lên lòng yêu nước, thương dân. Giặc đã đến thì phải đánh tan và kẻ xâm lược sẽ phải chịu hậu quả thích đáng.
Giải nghĩa từ “Nam quốc”, “sơn hà”.
Nam quốc : Nước Nam
Sơn hà : . Núi sông
HT
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư” dịch là “Sông núi nước Nam vua Nam ở”, chữ “đế” dịch là “vua” là không ổn. Đời Tống, “đế” và “vương” là hoàn toàn khác nhau. ... Tác giả bài “Nam quốc sơn hà” "ghê gớm" lắm khi thả một chữ “đế” ở đây, nghĩa là coi vua nước Nam ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa!