">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"Đói cho sạch, rách cho thơm" có ý nghĩa là dù đói, rách, khổ hay gặp nhiều gian nan vất vả cũng phải biết giữ gìn nhân cách, phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng và trong sạch

3 tháng 8 2023

PHẢI BIẾT SỐNG NGAY THẲNG 1 CÁCH TRONG SẠCH

16 tháng 2 2022

C

16 tháng 2 2022

C

3 tháng 4 2022

REFER

“Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch. – Giá trị của câu tục ngữ: Là đạo lý giáo hóa, khuyên răn sâu sắc giúp con người gìn giữ nhân phẩm và đạo đức.

3 tháng 4 2022

Tham khảo :

– “Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch. – Giá trị của câu tục ngữ: Là đạo lý giáo hóa, khuyên răn sâu sắc giúp con người gìn giữ nhân phẩm và đạo đức.

20 tháng 1 2022

 Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.

Giấy rách phải giữ lấy lề

16 tháng 3 2022

đói

dưới

nguồn

rách

đau

a) Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

b) Trên kính dưới nhường

c) Uống nước nhớ nguồn

d) Đói cho sạch, rách cho thơm

e) Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

15 tháng 12 2021

no

15 tháng 12 2021

để cái avatar trông ghê z

6. Câu “Minh dắt xe cho Nam” thuộc kiểu câu kể trong trường hợp nào?a. Minh nói với Quế.  b. Nam nói với Minh c. Mẹ Minh nói với Minh d. Tùng nói với Minh7. Câu nào dưới đây không thuộc nhóm: khuyên con người phải biết tự trọng?a. Đói cho sạch, rách cho thơm                    b. Tốt danh hơn lành áoc. Cọp chết để da, người chết để tiếng.          d. Kiến tha lâu có ngày đầy...
Đọc tiếp

6. Câu “Minh dắt xe cho Nam” thuộc kiểu câu kể trong trường hợp nào?

a. Minh nói với Quế.  

b. Nam nói với Minh 

c. Mẹ Minh nói với Minh 

d. Tùng nói với Minh

7. Câu nào dưới đây không thuộc nhóm: khuyên con người phải biết tự trọng?

a. Đói cho sạch, rách cho thơm                    b. Tốt danh hơn lành áo

c. Cọp chết để da, người chết để tiếng.          d. Kiến tha lâu có ngày đầy tổ.

8. Dòng nào dưới đây viết sai quy tắc viết hoa?

a. Trường Mầm non Hoa Mai              c. Công ty Cổ phần Đầu tư và Thiết kế xây dựng Nam Bình

b. Nhà máy cơ khí nông nghiệp I             d. Bộ Giáo dục và Đào tạo

9. Nhận định nào đúng với câu: “Những con suối đổ từ núi xuống trong tiếng róc rách, trong trẻo, lúc rì rầm, lúc ngân vang như muốn đánh thức cả mặt đất này dậy khỏi giấc ngủ mùa đông.” ?

a. Từ “núi”, “lúc”, “giấc ngủ, “mùa đông” trong câu trên là danh từ

b. Từ “như”, “này”, “cả” trong câu trên là quan hệ  từ

c. Từ “đổ”, “róc rách”, “dậy” là động từ              d. Từ “đổ”, “rì rầm”, “trong trẻo” là tính từ

10. Câu nào dưới đây có từ “hi vọng” không phải danh từ?

a. Một tâm hồn mạnh mẽ luôn hi vọng và luôn có động cơ để hi vọng. 

b. Khi không có hi vọng, bổn phận của chúng ta là phải tạo ra nó.

c. Người có sức khỏe, có hi vọng; người có hi vọng, có mọi thứ

d. Nơi nào có sự sống, nơi đó có hi vọng.

 

0