Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lời ăn tiếng nói
- Một nắng hai sương
- Ngày lành tháng tốt
- No cơm ấm áo
- Bách chiến bách thắng
- Sinh cơ lập nghiệp
Con rồng cháu tiên: đây là một câu thành ngữ ý nói rằng người Việt Nam bắt đầu chung một nguồn, đều là con của rồng, cháu của tiên. Vì thế, chúng ta phải biết yêu thương, đoàn kết với nhau.
Thầy bói xem voi: Đây là câu thành ngữ dựa trên câu chuyện cùng tên "Thầy bói xem voi", ý nói rằng Khi nhìn mọi vật phải nhìn từ chung -> cụ thể chứ không thể chỉ dựa vào những thứ đơn giản trước mắt để vội kết luận. (Phải biết nhìn chung)
Ếch ngồi đáy giếng: Câu thành ngữ cũng dựa trên cậu chuyện cùng tên "Ếch ngồi đáy giếng", ý chỉ chúng ta đừng nên tự cao, tự đại vì mọi thứ đều vô cùng bao la, nếu ta quá cho rằng mình là giỏi nhất, thì có ngày cũng nhận một hậu quả như chú ếch trong câu chuyện
- 1/- Nhắc nhở chúng ta nhớ về nguồn gốc cao quý của dân tộc : Con Rồng cháu Tiên ===> Tinh thần tự hào và tự tôn dân tộc
2/- Nhắc nhở chúng ta phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong tình thân ruột thịt của hai tiếng "đồng bào" (có nghĩa là cùng một cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ) ===> Truyền thống đoàn kết của dân tộc
3/- Sự phân bố địa bàn dân cư ở nước ta : 50 con theo mẹ Âu Cơ lên rừng trở thành đồng bào các dân tộc ở miền rừng núi, cao nguyên ... 50 con theo cha Lạc Long Quân xuống biển là các dân tộc sinh sống ở miền đồng bằng... - Khi giao tiếp, nói chuyện, vấn đề nào tìm hiểu chưa thấu đáo thì không nên khẳng định quan điểm của mình là đúng. Muốn kết luận đúng về sự vật thì phải xem xét nó một cách toàn diện. Những hiểu biết hời hợt, nông cạn, những suy đoán mò mẫm thiếu thực tế... chỉ dẫn đến nhận thức lệch lạc, sai lầm mà thôi. Qua truyện, người xưa còn ngầm phê phán những kẻ thiếu hiểu biết nhưng lại hay tỏ ra thông thái.
- Ngụ ý muốn ám chỉ những người học hành không ra gì, tầm nhìn hạn hẹp nhưng luôn tỏ vẻ ta đây là người thông thái.
1. Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ con Rồng cháu Tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi.
Thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên.
Lạc Long Quân nòi Rồng kết duyên với Âu Cơ giống Tiên sinh ra được một bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con. Sau đó, năm mươi con theo cha xuống bể, năm mươi theo mẹ lên rừng. Con trưởng lên làm vua vị vua đầu tiên của nước ta, lấy hiệu là Hùng Vương. Do đó, người Việt Nam luôn tự hào mình là dòng dõi con Rồng cháu Tiên.
Thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng”.
Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng, hàng ngày tiếng kêu Ồm ộp của nó đã làm cho nhái, cua, ốc hoảng sợ, nó tưởng bầu trời chỉ bằng chiếc vung và nó là vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên đưa ếch ta ra ngoài. Vì ngênh ngang đi lại khắp nơi nên nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đó nhân dân ta dùng thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng” để phê phán những kẻ kém hiểu biết mà huyênh hoang.
-lời ... tiếng nói
-một nắng hai sương....
-ngày lành tháng .tốt..
-no cơm ấm ..áo..
-bách .chiến..... bách thắng
-sinh.cơ....lập nghiệp
Câu 24: Xác định thành ngữ Hán Việt
A. Ngày lành tháng tốt
B. Bách chiến bách thắng
C. Một nắng hai sương
D. Lời ăn tiếng nói
Câu 25: Xác định thành ngữ thuần Việt
A. Ngày lành tháng tốt
B. Bách chiến bách thắng
C. Bán tín bán nghi
D. Độc nhất vô nhị
Câu 26: Đọc câu văn sau đây:
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Hãy xác định mục đích của việc dùng từ Hán Việt “kinh đô, yết kiến” trong câu trên.
A. Tạo sắc thái cổ
B. Tạo sắc thái trang trọng.
C. Tránh gây cảm giác thô tục,ghê sợ .
D. Thể hiện thái độ tôn kính.
Câu 27: Đọc hai câu thơ sau đây:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non”
(Hồ Xuân Hương)
Hãy cho biết thành ngữ in đậm trong câu thơ trên làm thành phần gì trong câu?
A. Vị ngữ
B. Chủ ngữ
C. Phụ ngữ trong cụm danh từ
D. Phụ ngữ trong cụm động từ
Câu 28: Nhóm từ nào sau đây gồm toàn từ thuần Việt.
A. Học sinh, nhà trường, sơn hà.
B. Giang sơn, xã tắc, yếu điểm.
C. Máy tính, bàn cờ, thư viện.
D. Bàn ghế, bóng đá, hoa hồng.
Câu 29: Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau đây :
“ Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà”
A. Tết - Nhà
B. Chẳng - Thì
C. Giàu - Nghèo
D. Số - Ngày
Câu 30: Hãy đọc câu sau đây: “Đi đâu mà vội mà vàng, không cẩn thận, để xô cả vào người khác thế này?”
Từ ngữ in đậm trong câu trên có thể được thay bằng thành ngữ nào?
A. Chân ướt chân ráo
B. Mắt nhắm mắt mở
C. Đi guốc trong bụng
D. Có đi có lại
Thành ngữ Con rồng cháu Tiên: ý nghĩa nhấn mạnh nguồn gốc xuất thân cao quý của người Việt
- Ếch ngồi đáy giếng: chỉ những người có hiểu biết hạn hẹp, lại huênh hoang, tự phụ
- Thầy bói xem voi: Chỉ những người phiến diện, chỉ xem xét sự việc theo 1 hướng, 1 chiều
-lời ......ăn......tiếng nói
- ngày lành tháng ..tốt...........
-bách ........chiến.............bách thắng
- một nắng hai ...sương...........
- no cơm ấm ...cật ............
- sinh ....con....... lập nghiệp
-Lời ăn tiếng nói
-Ngày lành tháng tốt
-Một nắng hai sương
-Bách chiến bách thắng
-No cơm ấm áo
Sinh cơ lập nghiệp
-Con Rồng cháu Tiên: chỉ dòng dõi, xuất thân cao quý của người Việt Nam
- Ếch ngồi đáy giếng: chỉ những người ít tiếp xúc với bên ngoài, có tâm hiểu biết vô cùng hạn hẹp
- Thầy bói xem voi: chỉ những người đánh giá sự vật, sự việc một cách phiến diện, một chiều, thiếu sự xem xét toàn diện
- Lời ăn tiếng nói: cách nói năng trong giao tiếp thường ngày
- Một nắng hai sương: tả cảnh làm lụng vất vả ngoài đồng ruộng, dãi nắng dầm sương từ sáng sớm tới chiều tối
- Ngày lành tháng tốt: ngày, tháng được coi là tốt lành để tiến hành công việc hệ trọng nào đó, theo tín ngưỡng dân gian
- Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng, đánh trận nào thắng trận nấy, ko có đối thủ nào địch nổi
- Sinh cơ lập nghiệp: sinh sống và xây dựng cơ nghiệp ở 1 nơi nào đó