Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO + H2SO4 ➝ CuSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ➝ Fe2(SO4)3 + 3H2O
4Mg + 5H2SO4 ➝ 4MgSO4 + H2S + 4H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 ➝ BaSO4 + 2H2O
CO2 + H2SO4 → không xảy ra
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Mg + H2SO4 →MgSO4 + H2↑
Ba(OH)2 + H2SO4 → 2H2O + BaSO4
Các chất tác dụng được với dd H2SO4 : CaO ,Fe , MgO , Cu , Ba(OH)2
PTHH :
CaO + H2SO4 ---------> CaSO4 + H2O
Fe + H2SO4 -----------> FeSO4 + H2
MgO + H2SO4 --------------> MgSO4 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc -----------to------> CuSO4 + SO2 + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 ---------------> BaSO4 + 2H2O
Bài 1 :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Bài 2 :
\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)
\(P_2O_5+NaOH\rightarrow Na_2PO_4+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Câu 7
-Chất nào tác dụng với dung dịch HCl?;
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
- TD vs Dung dịch NaOH?
\(Cu\left(NO_3\right)_3+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
- Td vs dung dịch AgNO3:
\(2AgNO_3+CuO\rightarrow Ag_2O+Cu\left(NO_3\right)_2\)
Câu 8
a)
Mg(OH)2 - magie hidroxit- bazo
HCl - axit clohidric- axit
CaO- canxi oxit- oxit bazo
CO2- cacbon đioxit- oxit axit
AgNO3- bạc nitrat- muối
b) Các chất nào tác dụng được với nhau từng đôi một:
Mg(OH)2và HCl: \(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
HCl, CaO: \(2HCl+CaO\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
CaO, CO2: \(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
AgNO3 và HCl: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
Bài 6:
+ dd H2SO4
Mg+H2SO4--->MgSO4+H2
MgO+H2SO4--->MgSO4+H2O
+dd Ba(OH)2
Ba(OH)2+MgCl2--->Mg(OH)2+BaCl2
Ba(OH)2+MgSO4--->Mg(OH)2+BaSO4
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2
Bài 7:
+dd HCl
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O
+dd NaOH
SO2+2NaOH--->Na2SO3+H2O
SO2+NaOH--->NaHSO3
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3---.>Cu(NO3)2+2Ag
Cu(OH)2+2AgNO3--->2AgOH+Cu(NO3)2
Bài 8:
a) oxit axit: CO2: canxi đioxit
oxit bazo: CaO: canxi oxit
axit : HCl : axit clohidric
bazo:Mg(OH)2: magie oxit
Muối: AgNO3: bạc nitrat
b) HCl+CaO---->CaCl2+H2O
CaO+CO2---->CaCO3
Tự cân bằng
C + O2 -to-> CO2
Mg + O2 -to-> MgO
H2 + O2 -to-> H2O
Zn + O2 -to-> ZnO
C2H6 + O2 -to-> CO2 + H2O
FeS + O2 -to-> Fe2O3 + SO2
C3H8O + O2 -to-> CO2 + H2O
Bài 3
+ H2O
K2O+H2O---.2KOH
BaO+H2O--->Ba(OH)2
CO2+H2O--->H2CO3
+H2SO4 loãng
K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O
BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O
Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O
+ dd KOH
CO2+2KOH--->K2CO3+H2O
CO2+KOH--->KHCO3
SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O
Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)
2Fe+3Cl2-->2FeCl3
2Al+3Cl2--->2AlCl3
Cu+Cl2---->CuCl2
+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài
bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra
+dd HCl
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
+dd CuSO4
2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2
Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3
Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2
+ dd NaOH
2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
\(CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(5H_2SO_4+4Mg->4H_2O+H_2S+4MgSO_4\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2->2H_2O+BaSO_4\)
Đây là dd H2SO4 loãng. Nên khi Mg tác dụng với H2SO4 loãng thì tạo thành MgSO4 và H2.