K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016

chữ nhỏ quá mk ko thấy  j cả

25 tháng 5 2016

bạn tải về rồi zoom lên ý, vì đây là tớ chụp ảnh nên ảnh nhỏ
mong bạn tải về zoom lên hướng dẫn tớ với

NV
4 tháng 6 2019

\(y'=4x^3+3ax^2+2bx\)

\(y'=0\Rightarrow x\left(4x^2+3ax+b\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x^2+3ax+b=0\end{matrix}\right.\)

Xét \(g\left(x\right)=4x^2+3ax+b=0\) với \(\Delta=9a^2-16b\)

Hàm số luôn có 1 cực trị là \(x=0\), với \(y\left(0\right)=1\)

Dựa vào hình dáng đồ thị hàm bậc 4, để \(y\) đạt GTNN bằng 1 cũng chính là \(y\left(0\right)\) ta có các trường hợp sau:

- TH1: \(\Delta\le0\Rightarrow9a^2-16b\le0\Rightarrow b\ge\frac{9a^2}{16}\)

Khi đó \(S=a+b\ge a+\frac{9a^2}{16}=\frac{9}{16}\left(a+\frac{8}{9}\right)^2-\frac{4}{9}\ge-\frac{4}{9}\)

- TH2: \(g\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm cùng âm \(x_1< x_2< 0\)\(y\left(x_1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}9a^2-16b>0\\\frac{b}{4}>0\\\frac{-3a}{4}< 0\\x_1^4+ax_1^3+bx_1^2+1=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b< \frac{9}{16}a^2\\b>0\\a>0\\x_1^2+ax_1+b=0\end{matrix}\right.\)

Nói chung ta ko cần tìm tiếp, do \(a;b>0\Rightarrow a+b>0>-\frac{4}{9}\)

TH3: \(g\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm cùng dương \(0< x_1< x_2\)\(y\left(x_2\right)=1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}9a^2-16b>0\\\frac{b}{4}>0\\-\frac{3a}{4}>0\\y\left(x_2\right)=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b< \frac{9}{16}a^2\\b>0\\a< 0\end{matrix}\right.\)

\(y\left(x_2\right)=x_2^4+ax_2^3+bx_2^2+1=1\)

\(\Leftrightarrow x_2^2+ax_2+b=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x_2^2+3ax_2+b=0\\x_2^2+ax_2+b=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3x_2^2+2ax_2=0\Rightarrow x_2=-\frac{2a}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{4a^2}{9}-\frac{2a^2}{3}+b=0\Rightarrow b=\frac{2a^2}{9}\)

\(\Rightarrow S=a+b=\frac{2a^2}{9}+a=\frac{2}{9}\left(a+\frac{9}{4}\right)^2-\frac{9}{8}\ge-\frac{9}{8}\)

So sánh 2 giá trị \(-\frac{4}{9}\)\(-\frac{9}{8}\) ta được \(S_{min}=-\frac{9}{8}\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{9}{4}\\b=\frac{9}{8}\end{matrix}\right.\)

NV
21 tháng 12 2022

42.

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(log_3^2x-5log_3x+6\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(log_3x-2\right)\left(log_3x-3\right)\le0\)

\(\Rightarrow2\le log_3x\le3\)

\(\Rightarrow9\le x\le27\)

\(\Rightarrow2a-b=9.2-27=\)

43.

\(r=\dfrac{1}{2};h=1\)

\(\Rightarrow V=\pi r^2h=\dfrac{\pi}{4}\)

44.

ĐKXĐ: \(a>0\)

\(log_2a+log_23=log_2\left(2a+2\right)\)

\(\Leftrightarrow log_2\left(3a\right)=log_2\left(2a+2\right)\)

\(\Rightarrow3a=2a+2\)

\(\Rightarrow a=2\)

NV
21 tháng 12 2022

45.

\(V=\dfrac{1}{3}.6a.20a^2=40a^3\)

46.

Pt hoành độ giao điểm:

\(-x^2+2=x^3+2\Leftrightarrow x^3+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Hai đồ thị có 2 giao điểm

47.

\(y'=x^2-5x+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(f\left(1\right)=\dfrac{29}{6}\) ; \(f\left(2\right)=\dfrac{17}{3}\) ; \(f\left(3\right)=\dfrac{11}{2}\)

\(\Rightarrow\) Hàm đạt min tại \(x=1\) và đạt max tại \(x=2\)

\(\Rightarrow x_1+x_2=3\)

48.

\(y'=-4x^3=0\Rightarrow x=0\)

Do \(a=-1< 0\Rightarrow\)hàm đồng biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)

49.

\(y'=3ax^2+2bx+c\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=0\\12a+4b+c=0\end{matrix}\right.\)

\(x=0;y=d\Rightarrow d=2\)

\(x=2;y=-2\Rightarrow8a+4b+2c+d=-2\)

\(\Rightarrow8a+4b+2=-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12a+4b=0\\8a+4b=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=x^3-3x^2+2\)

\(\Rightarrow y\left(-2\right)=-18\)

DD
26 tháng 12 2022

Câu 3: 

Phương trình hoành độ giao điểm: \(-x=x^3\Leftrightarrow x^3+x=0\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow x=0\).

Phương trình có \(1\) nghiệm do đó chọn C

 

DD
26 tháng 12 2022

Câu 4: 

\(2^{2x^2-7x+5}=32\)

\(\Leftrightarrow2^{2x^2-7x+5}=2^5\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x+5=5\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Suy ra \(x_1=0,x_2=\dfrac{7}{2}\).

\(x_1+4x_2=14\).

Chọn A.

 

NV
20 tháng 12 2022

24.

\(log\left(a^3b^2\right)=loga^3+logb^2=3loga+2logb=3x+2y\)

25.

\(f'\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm bội lẻ \(x=\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) nên hàm có 2 cực trị

26.

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{x^2+3x-4}{x^2-16}=\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{1+\dfrac{3}{x}-\dfrac{4}{x^2}}{1-\dfrac{16}{x^2}}=1\)

\(\Rightarrow y=1\) là TCN của đồ thị hàm số

\(\lim\limits_{x\rightarrow-4}\dfrac{x^2+3x-4}{x^2-16}=\lim\limits_{x\rightarrow-4}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-4}\dfrac{x-1}{x-4}=\dfrac{5}{8}\) hữu hạn

\(\Rightarrow x=-4\) không phải tiệm cận đứng

\(\lim\limits_{x\rightarrow4^+}\dfrac{x^2+3x-4}{x^2-16}=+\infty\Rightarrow x=4\) là 1 TCĐ

Vậy đồ thị hàm số có 2 tiệm cận

NV
20 tháng 12 2022

27.

\(y'=x^2-2x+2\)

\(y'\left(1\right)=1\)

\(y\left(1\right)=\dfrac{7}{3}\)

Phương trình tiếp tuyến có dạng:

\(y=1\left(x-1\right)+\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow y=x+\dfrac{4}{3}\)

28.

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(\log x\le1\)

\(\Rightarrow x\le10\)

Kết hợp ĐKXĐ ta được \(x\in(0;10]\)

29.

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)

Do SAB vuông cân tại S \(\Rightarrow SH=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{a}{2}\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}SH.a^2=\dfrac{a^3}{6}\)

3 tháng 10 2016

Bạn ra đáp án là bao nhiêu? Là 9 hay là 1?

Nếu ra 9 thì xin chúc mừng, bạn đã lọt vào top 60% thanh niên Nhật vừa nêu trên.

Và thực ra, họ sai vì một lầm tưởng khá phổ biến hiện nay. Logic của những người ra 9 như sau:

9 - 3 : 1/3 +1 = 9 - 3 : 1 : 3 + 1

Từ đó, vận dụng theo tính chất ưu tiên của toán học: nhân chia trước, cộng trừ sau và tính từ trái qua phải, ta sẽ có đáp án là 9.
Tuy nhiên, sự thực thì 2 phép tính này không hề giống nhau.

Hai phép tính khác nhau hoàn toàn.
Hai phép tính khác nhau hoàn toàn.

Vấn đề ở đây nằm ở chỗ, khi đã viết 3 : 1/3, chúng ta phải đảm bảo rằng 1/3 luôn là một nhóm. Nói cách khác, là ta có thể viết lại phép tính như sau.

Đáp án đúng sẽ là 1.

Lúc này, theo đúng tính chất ưu tiên của toán học, ta sẽ thực hiện phép tính trong ngoặc trước, sau đó đến phép chia, rồi tính cộng trừ từ trái qua phải.

Đáp án đúng sẽ là 1.

3 tháng 10 2016

Cảm ơn bn nhé, cùng Fan RinLen vs nhau cả, mk k cho bn ây^^

13 tháng 5 2022

`2x-2/3=1/2`

`2x=1/2+2/3`

`2x=7/6`

`x=7/6:2=7/12`

13 tháng 5 2022

\(2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}:2=\dfrac{7}{12}\)

5 tứ giác

3 tháng 8 2023

sai r

29 tháng 1 2016

humbucminh

30 tháng 1 2016

Bạn Thu Hà ơi. bạn giúp mình giải tiếp với nhé. Mình bí rồi  bucminh
NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
Đặt NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG ;
 NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG;
Khi đó tích phân NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG