K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2019

Program hotrotinhoc;

var a,b,i: word;

function nt(x: word) : boolean;

var j: integer;

begin

nt:=true;

if (x=2) or (x=3) then exit;

nt:=false;

if (x=1) or (x mod 2=0) or (x mod 3=0) then exit;

j:=6;

while j<=trunc(sqrt(x)) do

begin

if (x mod j=0) or (x mod (j+2)=0) then exit;

i:=i+5;

end;

nt:=true;

end;

begin

readln(a,b);

for i:=a to b do if nt(i) then writeln(i);

readln

end.

10 tháng 12 2019

uses crt;

var a,b,kt,i,j:integer;

begin

clrscr;

write('nhap a='); readln(a);

write('nhap b='); readln(b);

if a<b then

begin

for i:=a to b do

begin

kt:=0;

for j:=2 to i-1 do

if i mod j=0 then kt:=1;

if kt=0 then writeln(i);

end;

end;

readln;

end.

1 tháng 2 2020

#include <iostream>
#include <fstream>

using namespace std;

long int x[4],n,a[5001],kt[5001],ktvt[5001],MAXtong,dem=0;

int TRY(int i)
{
for(int j=x[i-1]+1;j<=n;j++)
if(kt[a[j]]==0)
{
x[i]=j;
kt[a[j]]=1;
if(i==3)
{

if(a[x[3]]==(float)(a[x[2]]+a[x[1]])/2||a[x[2]]==(float)(a[x[3]]+a[x[1]])/2||a[x[1]]==(float)(a[x[2]]+a[x[3]])/2)
{
dem++;
if(a[x[1]]+a[x[2]]+a[x[3]]>MAXtong)
{
MAXtong=a[x[1]]+a[x[2]]+a[x[3]];
}
}

}
else
TRY(i+1);
kt[a[j]]=0;
}
}
int main()
{
ifstream f("boba.inp");
f>>n;
for(int i=1;i<=n;i++)
{
f>>a[i];
}
x[0]=0;
MAXtong=-1000000000;
fill_n(kt,1001,0);
TRY(1);
cout<<dem<<endl;
if(dem>0)
{
cout<<MAXtong;
}
return 0;
}

Mình mới đạt tới trình độ quy hoạch động nên bạn thông cảm

Xin lỗi bạn, mình không hỗ trợ C. mình chỉ biết pascal thôi

const fi='tamhop.inp';
fo='tamhop.out';
var f1,f2:text;
a:array[1..100]of integer;
n,i,j,k,dem,max,t:integer;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
for i:=1 to n do
read(f1,a[i]);
{--------------------------------xu-ly--------------------------------}
dem:=0; max:=0;
for i:=1 to n-2 do
begin
for j:=i+1 to n-1 do
begin
for k:=j+1 to n do
begin
if (a[i]=(a[j]+a[k])/2) or (a[j]=(a[i]+a[k])/2) or (a[k]=(a[i]+a[j])/2) then
begin
inc(dem);
t:=a[i]+a[j]+a[k];
if max<=t then max:=t;
end;
end;
end;
end;
writeln(f2,dem);
writeln(f2,max);
close(f1);
close(f2);
end.

9 tháng 11 2023

#include<iostream>

using namespace std;

int main() {

int a,b;

cin >> a >> b;

cout << (a+b)*2;

return 0;

}

28 tháng 9 2020
#include <iostream.h> int main() { float a,b,cv; cout <<"Nhap a:"; cin >> a; cout <<"Nhap b:"; cin >> b; if ((a>=1)&&(a<=100)&&(b>=1)&&(b<=100)) { cv = (a+b)*2; cout <<" Chu vi hcn la: "<<cv<<endl; } }
11 tháng 8 2019

Lời giải :

program hotrotinhoc;

const fi='dlvr.inp';

fo='dlvr.out';

var a,b: array[1..1000] of longint;

m,n,i,j,max : integer;

f: text;

function gcd(x,y: longint): integer;

var z: longint;

begin

while y<>0 do

begin

z:= x mod y;

x:=y;

y:=z;

end;

gcd:=x;

end;

procedure ip;

begin

assign(f,fi);

reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do

read(f,a[i]);

readln(f);

readln(f,m);

for j:=1 to m do

read(f,b[i]);

close(f);

end;

procedure out;

begin

assign(f,fo);

rewrite(f);

for i:=1 to n do

for j:=1 to m do

if gcd(a[i],b[j])>max then max:=gcd(a[i],b[j]);

write(f,max);

close(f);

end;

begin

ip;

out;

end.

11 tháng 8 2019

Bạn không hiểu chỗ nào cứ hỏi mình nhé.

Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i. Ví dụ: Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6 Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0 a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b. b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a. Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội...
Đọc tiếp

Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i.

Ví dụ:

Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6

Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0

a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b.

b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a.

Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội dung:

-Dòng đầu tiên là số n (1 <= n <= 10 000).

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy a, mỗi số cách nhau một dấu cách,

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy b, mỗi số cách nhau bởi một dấu cách.

Dữ liệu ra: Trong file NGHICH.OUT với nội dung:

-N số đầu tiên là kết quả của câu a

-Tiếp đó là một dòng trống và sau đó là n số kết quả của câu b (nếu tìm được dãy a).

0
Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i. Ví dụ: Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6 Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0 a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b. b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a. Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội...
Đọc tiếp

Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i.

Ví dụ:

Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6

Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0

a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b.

b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a.

Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội dung:

-Dòng đầu tiên là số n (1 <= n <= 10 000).

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy a, mỗi số cách nhau một dấu cách,

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy b, mỗi số cách nhau bởi một dấu cách.

Dữ liệu ra: Trong file NGHICH.OUT với nội dung:

-N số đầu tiên là kết quả của câu a

-Tiếp đó là một dòng trống và sau đó là n số kết quả của câu b (nếu tìm được dãy a).

1
28 tháng 4 2020

Program day_nghich_the;

uses crt;

const fn = 'nghich.inp';

gn = 'nghich.out';

nmax=10000;

var f,g:text;

n,i,j,dem:0..nmax;

a,b,luu:array[1..nmax] of 0..nmax;

procedure nhap;

begin fillchar(a,sizeof(a),0);

b:=a;

assign(f,fn);

reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do read(f,a[i]);

write(f);

for i:=1 to n do read(f,b[i]);

close(f);

end;

procedure tim_b;

begin

fillchar(luu,sizeof(luu),0);

for i:=1 to n do
begin
dem:=0;
for j:=i -1 downto 1 do
if a[i]<a[j] then inc(dem);
luu[a[i]]:=dem;
end;
for i:=1 to n do write(g,luu[i]:2);
writeln(g); writeln(g);

end;

procedure tim_a;

begin

fillchar(luu,sizeof(luu),0);

for i:=1 to n do

if b[i]>n-i then exit else

begin

j:=0;

dem:=0;

repeat inc(dem);

if luu[dem]=0 then j:=j+1;

until j>b[i];

luu[dem]:=i;

end;

for i:=1 to n do

write(g,luu[i]:2);

end;

BEGIN

nhap;

assign(g,gn);

rewrite(g);

tim_b;

tim_a;

close(g);

END.

Câu 1 (6,0 điểm): Tính giá trị Nhập vào 2 số nguyên dương N và M. Yêu cầu: Tính tổng M các số tận cùng của N. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CAU1.INP, có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương N. - Dòng 2: Ghi số nguyên dương M (M≤ N) . Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CAU1.OUT, theo cấu trúc như sau: - Ghi kết quả tổng của M số tận cùng của N. Ví...
Đọc tiếp

Câu 1 (6,0 điểm): Tính giá trị

Nhập vào 2 số nguyên dương N và M.

Yêu cầu: Tính tổng M các số tận cùng của N.

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CAU1.INP, có cấu trúc như sau:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N.

- Dòng 2: Ghi số nguyên dương M (M≤ N) .

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CAU1.OUT, theo cấu trúc như sau:

- Ghi kết quả tổng của M số tận cùng của N.

Ví dụ:

CAU1.INP

CAU1.OUT

34562

2

8

Câu 2 (7,0 điểm): Tìm số

Dãy các số tự nhiên được viết ra thành một dãy vô hạn trên đường thẳng:

1234567891011121314..... (1)

Yêu cầu: Viết chương trình yêu cầu nhập số K và in lên tệp CAU2.OUT kết quả là số nằm ở vị trí thứ K trong dãy (1) ở trên và số đó thuộc vào số nào?

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CAU2.INP, có cấu trúc như sau:

- Ghi số nguyên dương K

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CAU2.OUT, theo cấu trúc như sau:

- Trên 1 dòng in kết quả số ở vị trí K và số chứa số đó cách nhau ít nhất một dấu cách.

Ví dụ:

CAU2.INP

CAU2.OUT

15

2 12

Câu 3 (7,0 điểm): Đếm ký tự

Cho một văn bản gồm N dòng. Các ký tự được lấy từ tập các chữ cái và chữ số.

Yêu cầu: Tìm số lượng ký tự của dòng ngắn nhất, số lượng ký tự của dòng dài nhất và số lượng ký tự của văn bản.

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CAU3.INP, có cấu trúc như sau:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N là số dòng của văn bản (1 ≤ N ≤ 100).

- N dòng tiếp theo: Mỗi dòng ghi một xâu gồm L ký tự (0 < L < 255).

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CAU3.OUT, theo cấu trúc như sau:

- Dòng 1: Ghi 3 số nguyên dương x y z. Trong đó: x là số lượng ký tự của dòng ngắn nhất; y là số lượng ký tự của dòng dài nhất, z là số lượng ký tự của văn bản. Các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.

Ví dụ:

CAU3.INP

CAU3.OUT

3

ThiHSG09

Nam2015

Vong1

5 8 20

4
5 tháng 9 2019

cau1

uses crt;
const
fi='CAU1.inp';
fn='CAU1.out';
var n: string;
f:text;
m,i,a,tong: integer;
BEGIN
clrscr;
assign(f,fi);reset(f);
read(f,n);
read(f,m);
close(f);
assign(f,fn);rewrite(f);
for i:= length(n) downto length(n)-m+1 do
begin
val(n[i],a);
tong:=tong+a;
end;
write(f,tong);
close(f);
readln;
END.

cau3

uses crt;
const
fi='CAU1.inp';
fn='CAU1.out';
var n: string;
f:text;
m,i,a,tong: integer;
BEGIN
clrscr;
assign(f,fi);reset(f);
read(f,n);
read(f,m);
close(f);
assign(f,fn);rewrite(f);
for i:= length(n) downto length(n)-m+1 do
begin
val(n[i],a);
tong:=tong+a;
end;
write(f,tong);
close(f);
readln;
END.

6 tháng 9 2019

Câu 2:

*Ý tưởng :

+ Ý 1:

- Bạn không cần chạy đến vô hạn như đề cho đầu , bạn chỉ cần 1 vòng for chạy đến k là được bởi vì nó lấy kí tự thứ k.

- Bạn cho 1 vòng for chạy đến k và chuyển dãy số đó sang xâu và cho 1 biến đếm vào

- Nếu biến đếm bằng với k thì write(s[d]);

+ Ý 2:

- Các số có 1 chữ số chỉ có từ 1 đến 9. Nên nếu d<9 thì write(s[d]);

- Nếu mà d>9 và d là số lẻ thì write(s[d-1],s[d]) ngược là nếu d là số chẵn thì write(s[d],s[d+1]);

Đây là ý tưởng , nếu bạn không hiểu chỗ nào cứ hỏi mình , bạn làm theo ý tưởng mình xem nhé. Nếu không được mình sẽ gửi bài làm của mình cho bạn xem.

Chào mừng Lễ Phật Đản 2019 tổ chức tại chùa Tam Chúc - Hà Nam. Ban tổ chức lắp một bảng đèn điện tử gồm N bóng đèn (20 <= N <= 200) được đánh số từ 1 đến N với nội dung "CHÀO MỪNG LỄ PHẬT ĐẢN 2019 ". Để tạo sự nhấp nháy cho bảng đèn, cứ mỗi giây các bóng đèn trên bảng sẽ thay đổi trạng thái (chuyển từ tắt sang sáng và ngược lại) theo nguyên tắc sau: – Giây thứ nhất:...
Đọc tiếp

Chào mừng Lễ Phật Đản 2019 tổ chức tại chùa Tam Chúc - Hà Nam. Ban tổ chức

lắp một bảng đèn điện tử gồm N bóng đèn (20 <= N <= 200) được đánh số từ 1 đến N

với nội dung "CHÀO MỪNG LỄ PHẬT ĐẢN 2019 ". Để tạo sự nhấp nháy cho bảng

đèn, cứ mỗi giây các bóng đèn trên bảng sẽ thay đổi trạng thái (chuyển từ tắt sang sáng

và ngược lại) theo nguyên tắc sau:

– Giây thứ nhất: chuyển trạng thái tất cả các bóng đèn

– Giây thứ 2: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 2

– Giây thứ 3: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 3

– …

– Giây thứ 10: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 10

– Kể từ giây thứ i trở đi (i >= 11) , việc chuyển trạng thái được thực hiện tương tự như ở giây thứ k (với k là phần dư của phép chia i cho 10).

Yêu cầu: Hãy viết chương trình tính tổng số và liệt kê các bóng đèn sáng ở giây thứ T (1 <= T <= 3600), biết rằng ban đầu tất cả các bóng đèn đều tắt

Dữ liệu vào: được cho ở file văn bản Nhapnhay.inp, có cấu trúc như sau:

– Dòng 1: ghi số nguyên N

– Dòng 2: ghi số nguyên T

Dữ liệu ra: ghi vào file văn bản Nhapnhay.out, có cấu trúc như sau:

– Dòng 1: ghi tổng số S các bóng đèn sáng ở giây thứ T

– Dòng 2: ghi S số nguyên là số hiệu các bóng đèn sáng ở giây thứ T, các số cách nhau ít nhất một dấu cách.

0
4 tháng 5 2019

Help me

5 tháng 5 2019

đây là toán mà ??