K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

Câu 1.

Công suất của bếp điện:

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{48,4}=1000W\)

Câu 2.

a)Đổi: \(341mA=341\cdot10^{-3}A\)

   Điện trở đèn: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{341\cdot10^{-3}}\approx645,16\Omega\)

   Công suất đèn: \(P=U.I=220\cdot341\cdot10^{-3}=75,02W\)

b)Điện năng tiêu thụ của đèn:  \(A=UIt=Pt=75,02\cdot30\cdot4\cdot3600=32408640J=9,0024kWh\)

Số đếm tương ứng của công tơ điện là 9,0024 số điện.

12 tháng 11 2021

Bài 2 tính công thực hiện của bạn nhân 4 chứ không phải nhân 24 nhé. 

27 tháng 7 2017

Điện trở của dây dẫn. Định luật ÔmĐiện trở của dây dẫn. Định luật Ômtick cho mình nha !!!

4 tháng 3 2017

túi thần kì

4 tháng 3 2017

khôn ***** :))

15 tháng 11 2017

a)Vì R1//R2//R3 nên:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2\cdot R_3}{R_1\cdot R_2+R_1\cdot R_3+R_2\cdot R_3}=\dfrac{9\cdot15\cdot10}{9\cdot15+9\cdot10+15\cdot10}=3,6\left(\Omega\right)\)

b) Ta có: R1//R2//R3 nên \(U=U_1=U_2=U_3=R_3\cdot I_3=10\cdot0,3=3\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{9}\approx0,33\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2\left(A\right)\)

c)\(U_{AB}=U_3=3\left(V\right)\)

d)Khi đèn sáng bình thường thì

\(U_{tt}=U_{đm}=6\left(V\right);P_{tt}=P_{đm}=3\left(W\right)\Rightarrow I_3=\dfrac{P_{tt}}{U_{tt}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\\ \Rightarrow I_{AB}=I_1+I_2+I_3=0,33+0,2+0,5=1,03\left(A\right)\)

15 tháng 11 2017

oaoaKhó quá đi mất?

21 tháng 8 2017

Có gì đó sai sai á bạn. Mình chỉ có 3 điện trở thôi mà sao có thể mắc 2 cái nối tiếp song song với 2 cái còn lại được

14 tháng 11 2017

1,là giá trị của điện trở

2, A=P.t=i2.r.t

A là công:j

P: là công suất,w

t: thời gian,s

i: cường đọ dòng điiẹn,A

r: điện trở,Ω

4, R=ρ.\(\dfrac{l}{s}\).

R: điện trở (Ω)

ρ:điện trở suất(Ω.m)

l: chiều dài(m)

s: tiết diện(m2)

15 tháng 11 2017

Còn câu 3 nữakhocroiLÀM ƠN

25 tháng 9 2017

bài 12

điện trở tương đương của R2 và R3 là

R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R4 và R5 là

R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R23 và R45 là

\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)

điện trở tương đương của R12345 là

R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của toàn mạch là

\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN

25 tháng 9 2017

BÀI 13

gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)

gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)

ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)

\(\Rightarrow\)2x=30-5y

\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)

đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a

vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên

y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0

x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)

\(\Rightarrow0\le a\le3\)

\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)

a 0 1 2 3

x 15 10 5 0

y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)

vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om

nhớ tick cho mk nha cảm ơn

30 tháng 8 2017

1a,

B.0,30A

1,b

bạn nói sai

ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà

0,6+0,3=0,9(a)

\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)

suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V

31 tháng 8 2017

Điện học lớp 9Thanks you very much !!!