Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(3x-2=2x-3\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
b) \(3-4y+24+6y=y+27+3y\)
\(\Leftrightarrow-2y=0\Leftrightarrow y=0\)
c) \(7-2x=22-3x\)
\(\Leftrightarrow x-15=0\)
\(\Leftrightarrow x=15\)
d) \(8x-3=5x+12\)
\(\Leftrightarrow3x-15=0\Leftrightarrow x=5\)
a) 3x - 2 = 2x-3
<=> 3x-2 -2x +3 = 0
<=> x +1 = 0
<=> x = -1
c) 3 - 4y+24+6y=y+27+3y
<=> 3 - 4y+24+6y - y - 27 - 3y = 0
<=> -2y =0
<=> y = 0
b,7-2x = 22 - 3x
<=> 7-2x -22 +3x = 0
<=> -15 +x = 0
<=> x = 15
d) x-12+4x = 25+2x-1
<=> x-12+4x -25-2x+1=0
<=> 3x -36 = 0
<=> 3x = 36
<=> x = 12
còn câu e bạn tự làm nha
\(a,3x-2=2x-3\)
\(3x-2x=-3+2\)
\(x=-1\)
Vậy pt cs nghiệm là { -1 }
\(b,7-2x=22-3x\)
\(-2x+3x=22-7\)
\(x=15\)
Vậy pt cs nghiệm là { 15 }
bn lm nốt nha ...
a) 3x-2=2x-3
3x=2x-1
Bớt mỗi vế 2x
x=-1
b)3-4y+24+6y=y+27+3y
3-4y+6y=y+3+3y
3-4y+3y=y+3
<=> y=0
c.7-2x=22-3x
2x=15-3x
15=x
d.8x-3=5x+12
3x-3=12
3x=15
x=5
câu e hình như bạn thiếu đề
f)x+2x+3x-19=3x+5
6x-19=3x+5
3x-19=5
3x=24
<=>x=8
g)11=8x-3=5x-3+x
11=8x-3
11=6x-3
<=> x không tồn tại
h)4-2x+15=9x+4x-2x
4-2x+15=11x
<=> nghiệm trên có số thập phân vô hạn tuần hoàn nhé
T
Ngập mặt ~
Mình làm 1;2 câu thôi. Các câu sau bạn làm tương tự nhé.
a/ 3x - 2 = 2x - 3
<=> 3x - 2 - 2x + 3 = 0
<=> x + 1 = 0
<=> x = -1
b/ 3 - 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y
<=> 3 - 4y + 24 + 6y - y - 27 - 3y = 0
<=> -2y = 0
<=> y = 0
a)3x-2=2x-3<=>3x-2x-2-3=0
<=>x-5=0
<=>x+(-5)=0
<=>x=5
b)3-4y+24+6y=y+27+3y
<=>27-4y=4y+27<=>-8y=0<=>y=0
c)7-2x=22-3x<=>7-22-2x+3x=0
<=>-15+x=0
<=>x=15
d)8x-3=5x+12
<=>8x-5x-3-12=0
<=>3x-15=0
<=>3x=15\
<=>x=5
Giúp lần này thôi nhé
bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé
Bài 1 :
a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)
b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)
c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)
d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)
\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)
e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)
f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)
\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)
a)5(x-6)=4(3 -2x)
5x-30=12-8x
5x -8x=30+12
-3x=42
x=42 : (-3)
x=-14
a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3
2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}
b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0
⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}
c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.
Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1
d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0
⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}
e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0
⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0
1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7
2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1
Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}
f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0
⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0
⇔ x = 3 hoặc x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}
Bài 1:
a) 2(x + 1) = 3 + 2x
⇔ 2x + 2 = 3 + 2x
⇔ 0x = 1 (vô lí)
Vậy phương trình vô nghiệm.
b) 2(1 - 1,5x) + 3x = 0
⇔ 2 - 3x + 3x = 0
⇔ 2 = 0 (vô lí)
Vậy phương trình vô nghiệm.
c) |x| = - 1 (vô lí vì |x| ≥ 0)
Vậy phương trình vô nghiệm.
d) x2 + 1 = 0
⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 2:
a) 3x - 11 = 0
⇔ 3x = 11
⇔ x = \(\frac{11}{3}\) \(\approx\) 3,67
Vậy...
b) 12 + 7x = 0
⇔ 7x = -12
⇔ x = \(\frac{-12}{7}\) \(\approx\) -1,71
Vậy...
c) 10 - 4x = 2x - 3
⇔ 6x = 13
⇔ x = \(\frac{13}{6}\approx\) 2,17
Vậy...
a) 3x - 2 = 2x - 3
⇔ 3x - 2 - 2x + 3 = 0
⇔ x + 1 = 0
⇔ x = -1
Vậy S = {-1}
b) 3 - 4y + 24 + 6y = y + 2 + 3y
⇔ 3 - 4y + 24 + 6y - y - 2 - 3y = 0
⇔ - 2y + 25 = 0
⇔ 2y = 25
⇔ y = 12,5
Vậy S = {12,5}
c) 7 - 2x = 22 - 3x
⇔ 7 - 2x - 22 + 3x = 0
⇔ x - 15 = 0
⇔ x = 15
Vậy S = {15}
d) 7 - (2x + 4) = -(x+4)
⇔ 7 - 2x - 4 + x + 4 = 0
⇔ - x + 7 = 0
⇔ x = 7
Vậy S = {7}
e) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)
⇔ 5 - x + 6 = 12 - 8x
⇔ 5 - x + 6 - 12 + 8x = 0
⇔ 7x - 1 = 0
⇔ 7x = 1
⇔ x = \(\frac{1}{7}\)
Vậy S = {\(\frac{1}{7}\)}