K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2021

a) n H2 = 6,72/22,4 = 0,3(mol)

$m_{dd} = m_A + m_{dd\ H_2SO_4} - m_{H_2} = 5,4 + 200 - 0,3.2 = 204,8(gam)$

b)

$2A + 3H_2SO_4 \to A_2(SO_4)_3 + 3H_2$

Theo PTHH :

n A = 2/3 n H2 = 0,2(mol)

=> M A = 5,4/0,2 = 27(Al)
Vậy A là kim loại Al

c)

n H2SO4 = n H2 = 0,3(mol)

C% H2SO4 = a% = 0,3.98/200  .100% = 14,7%

n Al2(SO4)3 = 1/3 n H2 = 0,1(mol)

C% Al2(SO4)3 = 0,1.342/204,8   .100% = 16,7%

1 tháng 11 2017

Là sao? Muốn mình làm gì ? Mk thấy bạn làm r

2 tháng 11 2017

Kt đúng chưa đó hả ?. À à à à.

22 tháng 12 2016

đề mờ quá bạn ơi, chụp lại bài 1,2,3 đi

22 tháng 12 2016

bài 4:

a) Vcl2= 0,75.22,4= 16,8 l

b) mH2SO4= 0,04.( 2+32+16.4)= 3,92 g

c) nFe3O4= 34,8:(56.3+16.4)= 0,15 mol

20 tháng 9 2016

thanks

19 tháng 12 2016

haizz

dừ ước j đề cx dễ như rk m hè

khổ

t hc nát óc r` mà có vô dc j mô gianroihuhu

 

1 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

b.         P2O5 + 3H2O → 2H2PO4

 Tỉ lệ         1   :      3      :       2

c.           2HgO → 2Hg + O2

 Tỉ lệ          2      :        2   :  1

d.           Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

 Tỉ lệ          1           :         1     :     3

e.           NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl

 Tỉ lệ            1       :    1         :      1        :    2

Bài 3:  

 D. Mg(OH)2 → MgO + H2O  là phương trình hóa học cân bằng đúng.

2 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

a.  O2 + 2CuO → 2CuO

b.   N2 + 3H2 → 2NH3

c.   2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d.   Mg(OH)2 → MgO + H2O

7 tháng 5 2017

Nguyên tử khối của Al là 27 ( đvc)

7 tháng 5 2017

Đây là trang hoc, bạn làm ơn đừng đăng mấy cái ảnh lên , nó làm loạn cả trang lên đấy

9 tháng 11 2016

a, có đếm đc, vì ta có thể nhìn thấy chúng

b, ko đếm đc, vì nó quá nhỏ, mắt thường ko thể nhìn thấy

còn mấy câu khác phải học mol mới giải đc vs lại mới hđ khởi đông nên thôi

10 tháng 11 2016

Cho mình hỏi sách này bn mua ở đâu vậy

6 tháng 11 2017

Bài tập 1:

3Fe+2O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Fe3O4

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{51,2}{32}=1,6mol\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=\dfrac{1,6}{2}=0,8mol\)

\(m_{Fe_3O_4}=0,8.232=185,6gam\)

\(n_{Fe}=\dfrac{3}{2}n_{Fe_3O_4}=\dfrac{3}{2}.1,6=2,4mol\)

\(m_{Fe}=2,4.56=134,4gam\)

6 tháng 11 2017

C+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CO2

\(n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{12}=0,2mol\)

\(n_{CO_2}=n_{O_2}=n_C=0,2mol\)

\(m_{CO_2}=0,2.44=8,8gam\)

\(m_{O_2}=0,2.32=6,4gam\)

17 tháng 7 2017

tờ cuối cùng câu 44: 17928. 10^-24 gam, hình như là C (tớ k nhìn rõ các ý,nó hơi mờ)

17 tháng 7 2017

nguyễn thanh hiền: nguyên tử bạc thì có 108 nguyên tử khối

mà 1đvC=1,66.10^-24

=> 108đvC = 17928.10^-24 (nhân 108 .1,66)

(theo tớ là thế, vì tớ mới học nên k chắc lắm,nếu sai cho tớ xl)

câu 14 tờ đầu ý a

5 tháng 10 2016

(1) - gam

(2) - 6,022.1023

(3) - một

(4) - gam/mol

(5) - trị số/giá trị

(6) - đơn vị đo

(7) - phân tử khối

(8) - khác nhau

Chữ in đậm là chữ cần điền :)

30 tháng 9 2016

Câu 1 cậu tự làm nhé.

Câu 2 :

a) Không hề mâu thuẫn vì khi đốt thì khí cacbonic và hơi nước đã bay hết rồi, nếu cộng chúng lại thì sẽ đúng với định luật bảo toàn khối lượng

b) tự làm

30 tháng 9 2016

Câu 1 theo mình thì khi đốt, khí cacbonic và hơi nước đã bay hết nên nó sẽ nhẹ hơn lúc đầu nên bên đĩa cân chứa cây nến đang cháy chắc chắn sẽ nhẹ hơn