K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

Rẻ hơn

3 tháng 4 2024

Ko bt làm

 

1 tháng 4 2018

GIA BAN ĐẦU LÀ A+20%

GIÁ CUỐI LÀ A

GIÁ BAN ĐẦU HƠN GIÁ CUỐI LÀ 20%

1 tháng 4 2018

coi giá ban đầu là 100% thì giá sau khi tăng chiếm số phần trăm là:

100%+20%=120%(giá ban đầu)

coi giá sau khi tăng là 100% thì giá sau khi giảm chiếm số phần trăm là:

100%-20%=80%(giá sau khi tăng)

tỉ số phần trăm giá sau khi giảm so với giá ban đầu là:

120/100x80/100=96%

vây giáấu khi giam rẻ hơn và rẻ hơn số phần trăm là:

100%-96%=4%

đáp số:...

3 tháng 5 2015

Coi giá của mặt hàng đó là a 

Mặt hàng khi tăng 20% là:

100%a+20%a=120%a

Lúc sau số tiền giảm đi là:

100%(120%a)-20%(120%a)=96%a

Vậy giá lúc sau khi tăng 20% rồi lại giảm 20% rẻ hơn giá gốc và rẻ hơn: 100%-96%=4%

3 tháng 5 2015

Coi giá của mặt hàng đó là a 

Mặt hàng khi tăng 20% là:

100%a+20%a=120%a

Lúc sau số tiền giảm đi là:

100%(120%a)-20%(120%a)=96%a

Vậy giá lúc sau khi tăng 20% rồi lại giảm 20% rẻ hơn giá gốc và rẻ hơn: 100%-96%=4%

9 tháng 4 2015

Toán đó là bài lớp 5 đó

3 tháng 4 2024

Rẻ hơn 4% nhé

21 tháng 4 2018

giá cuối

21 tháng 4 2018

Già cuối nha

16 tháng 4 2018

Tăng 20% thì được 120%,giảm đi 20% của 120% thì còn 96% số tiền gạo ban đầu.Số tiền gạo ban đầu là:

200:(100-96)x100=5000 đ/kg

Đáp số:5000 đ/kg

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0