Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3,5}< \frac{1}{n}< \frac{1}{1,75}\)
\(\Rightarrow3,5>n>1,75\)
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 2 ; 3 }
\(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow n=2\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{-4}=\dfrac{z+1}{5}=\dfrac{x-y+z+1}{-3+4+5}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)
Do đó: x=-4; y=-16/3; z=17/3
\(A=4x^2y^2+5xyz-1=4\cdot16\cdot\dfrac{256}{9}+5\cdot\left(-4\right)\cdot\dfrac{-16}{3}\cdot\dfrac{17}{3}-1\)
=21815/9
Xét biểu thức , thấy :
\(-\left|y\right|\le0\)
\(\frac{-1}{4}-\left|y\right|\le\frac{-1}{4}< 0\) (1)
Mặt khác \(\left|\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+x\right|\ge0\) (2)
Từ (1) và (2) , ta thấy đẳng thức mâu thuẫn
Vậy , không có giá trị x,y thõa mãn
\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\)
\(2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\)
\(2A-A=\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\right)\)
\(A=2^{22}-1\)
\(2^{22}-1=2^{2n}-1\)
\(2^{2\times11}-1=2^{2n}-1\)
n = 11
(-10/3)5.(-6/5)4
= -10/3 . (-10/3)4 . (-6/5)4
= -10/3 . (-10/3.(-6/5)4
= -10/3. 44
= -10/3. 256
= -2560/3
Câu hỏi của Kagamine Rin - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Đó cx là câu hỏi của mk mà bạn! Rất tiếc vì bạn trả lời muôn nên sẽ ko đc tick!
\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)
Từ \(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)\(\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}\)
\(\Rightarrow a=\frac{18}{5};b=\frac{24}{5}\)
\(\Rightarrow a.b=\frac{18}{5}.\frac{24}{5}=\frac{432}{25}=17,28\)
a : b = 3 : 4 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)=> \(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)
- Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}=1,44\)
=> a = 1,44 . 3 = 4,32
b = 1,44 . 4 = 5,76
=> a. b = 4,32 . 5,76 = 24,9